Bài giảng Tiết 18: Xưng hô trong hội thoại

Trong lời nói của người bà có phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Tại sao?

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”

(“Bếp lửa” – Bằng Việt)

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 18: Xưng hô trong hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 1. Kể tên các phương châm hội thoại? Các phương châm hội thoại Phương châm về lượng Phương châm về chất Phương châm lịch sự Phương châm quan hệ Phương châm cách thức Kiểm tra bài cũ: 2. Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để có được nhận định đúng về các phương châm hội thoại? Kiểm tra bài cũ: 3. Trong lời nói của người bà có phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Tại sao? Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên” (“Bếp lửa” – Bằng Việt) PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT: Không cho cháu nói sự thật để bố cháu ở chiến khu yên tâm công tác. Kiểm tra bài cũ: 4.Nêu nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại? Nguyên nhân: + Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá trong giao tiếp. + Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. + Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. Tiết 18 : A.Lí thuyết : Từ ngữ xưng hô và việc vận dụng từ ngữ xưng hô : 1.Phân tích ngữ liệu : *Xưng hô là một bộ phận trong lời nói: -Xưng : tự gọi mình là gì đó . -Hô : là gọi người nói chuyện với mình là gì đó. =>Biểu thị tính chất mối quan hệ trong giao tiếp Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt ? tôi, ta , tớ... chúng tôi, chúng ta, chúng tớ... mày, mi.... chúng mày, bọn mi... nó, hắn... chúng nó, họ... Phân loại :Từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt *Đại từ nhân xưng quen thuộc: *Từ xưng hô theo quan hệ xã hội +Thân thuộc : +Chức vị : +Nghề nghiệp : +... *Từ ngữ xưng hô theo quan hệ tình cảm : bố ,mẹ,chú, bác, cô, dì, cậu, mợ ,anh, chị, ông, bà,con, em… giám đốc, thủ trưởng ,chủ tịch, bí thư, tổ trưởng, sếp, lớp trưởng ... ca sĩ, nhà văn, nhà báo ,hoạ sĩ... mày – tao ; ông ,bà – tôi... +Suồng sã : mình,tớ - cậu,bạn ,anh,chị - em... +Thân mật : +Trang trọng : quý vị, quý ông , quý bà ... +... Xác định ngôi của từ: “em” trong các trường hợp sau: a/ Anh em có nhà không? => Từ “em” gọi người nghe (ngôi thứ 2). b/ Anh em đi chơi với bạn rồi. => Từ “em” là người nói xưng (ngôi thứ nhất). c/ Em đã đi học chưa con? => Từ “em” gọi người được nói đến (ngôi thứ ba).  Danh từ khi dùng làm từ ngữ xưng hô có thể dùng ở cả ba ngôi. I we You You He, she, it they  Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú,tinh tế Từ xưng hô trong tiếng Anh Bài tập 1/sgk-39 : Nhận xét từ xưng hô trong lời mời dự đám cưới : “ Ngày mai chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự.” =>Sự nhầm lẫn khôi hài: Trong tiếng Việt có sự phân biệt giữa phương tiện xưng hô chỉ:ngôi gộp, ngôi trừ Chúng ta : Gồm người nói + người nghe =>Sửa : Chúng tôi,chúng em: Chỉ có người nói, không có người nghe  Ngôi gộp  Ngôi trừ Tiết 18 : A.Lí thuyết : Từ ngữ xưng hô và việc vận dụng từ ngữ xưng hô 1.Phân tích ngữ liệu : - Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú,tinh tế, *Bt :Nhận xét từ xưng hô được nhà thơ Hồ Xuân Hương dùng trong câu thơ sau : Ví đây đổi phận làm trai được Thì sự anh hùng há bấy nhiêu (Trich “Đề đèn Sầm Nghi Đống”) -Xưng “đây” với Sầm Nghi Đống => quan hệ ngang hàng ,thể hiện thái độ coi thường, khinh thị giàu sắc thái biểu cảm Tiết 18 : A.Lí thuyết : Từ ngữ xưng hô và việc vận dụng từ ngữ xưng hô 1.Phân tích ngữ liệu : - Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú,tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm Bt :Xác định từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích. Giải thích ? Em - anh Ta – chú mày Kiêu căng, hách dịch Yếu thế, nhún nhường bất bình đẳng Tôi - anh Tôi - anh bạn bạn bình đẳng Tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế của hai nhân vật có sự thay đổi=>Thay đổi cách xưng hô Tiết 18 : A.Lí thuyết : Từ ngữ xưng hô và việc vận dụng từ ngữ xưng hô 1.Phân tích ngữ liệu : - Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú,tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm Bt :Xác định từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích. Giải thích Em - anh Ta – chú mày Kiêu căng, hách dịch Yếu thế, nhún nhường bất bình đẳng Tôi - anh Tôi - anh bạn bạn bình đẳng Tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế của hai nhân vật có sự thay đổi=>Thay đổi cách xưng hô -Khi sử dụng cần căn cứ vào đối tượng , đặc điểm của tình huống giao tiếp cụ thể để xưng hô cho phù hợp 2.Ghi nhớ :SGK/39 B.Luyện tập : Tiết 18 : A.Lí thuyết : Từ ngữ xưng hô và việc vận dụng từ ngữ xưng hô B.Luyện tập : BT 1/sgk/39 Đoạn trích: Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây.”.Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này” (Thánh Gióng) * Với mẹ: Gọi người sinh ra mình là “mẹ”=> Cách gọi thông thường *Với Sứ giả: “Ông – ta” : biểu hiện về một cậu bé có dấu hiệu kì lạ, khác thường BT 3 /sgk/40 : Phân tích cách dùng từ xưng hô BT 4/ sgk / 40 :Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói Tiết 18 : A.Lí thuyết : Từ ngữ xưng hô và việc vận dụng từ ngữ xưng hô B.Luyện tập : BT 1/sgk/39 BT 3 /sgk/40 : Phân tích cách dùng từ xưng hô BT 4/ sgk / 40 :Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói *Vị tướng : xưng “con” – hô (gọi) “thầy”  Kính trọng, biết ơn thầy *Thầy: Gọi vị tướng là “ngài”  Tôn trọng cương vị hiện tại của vị tướng - Cả hai người đều thể hiện cách đối nhân xử thế thấu tình đạt lí Phương châm xưng khiêm hô tôn BT5/sgk/40 :Phân tích cách dùng từ xưng hô của Bác Hồ : Tiết 18 : A.Lí thuyết : Từ ngữ xưng hô và việc vận dụng từ ngữ xưng hô B.Luyện tập : BT 1/sgk/39 BT 3 /sgk/40 : Phân tích cách dùng từ xưng hô BT 4/ sgk / 40 :Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói BT 5/sgk/40 :Phân tích cách dùng từ xưng hô của Bác Hồ : Đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” đến nửa chừng,Bác dừng lại và bỗng hỏi: -Tôi nói , đồng bào nghe rõ không? Một triệu con người cùng đáp ,tiếng vang như sấm: -Co...o... ó...! Từ giây phút đó ,Bác cùng với cả biển người đã hoà làm một (Những năm tháng không thể nào quên) * “Tôi” – “đồng bào” :Tạo cho người nghe cảm giác gần gũi thân thiết ,không có khoảng cách , đánh dấu bước ngoặt trong quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân =>thể hiện quan hệ dân chủ trong chế độ mới. +Học bài , làm BT 2,6. +Viết đoạn văn hội thoại (5->7 câu) nội dung tự chọn ..Phân tích cách sử dụng từ xưng hô trong đó . +Chuẩn bị bài :Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

File đính kèm:

  • pptngu van(3).ppt
Giáo án liên quan