Bài giảng Tiết 18: Luyện Tập

1. Phát biểu quy tắc chia một đa thức A cho một đơn thức B ( trong trường hợp mỗi hạng tử của đa thức A chia hết cho B).

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau.

 

pptx3 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 18: Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/24/2013 ‹#› KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phát biểu quy tắc chia một đa thức A cho một đơn thức B ( trong trường hợp mỗi hạng tử của đa thức A chia hết cho B). Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau. 2. Với A;B là hai đa thức B ≠ 0 khi chia A cho B ta có hệ thức nào? - Với đa thức A, B tùy ý của cùng một biến - Tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q, R sao cho: A = B.Q + R R = 0, ta có phép chia hết. , ta có phép chia có dư.(bậc của R nhỏ hơn bậc của B) BÀI TẬP2 : Cho hai đa thức A= 2x3 - 3x2 + x + a và B = x +2 Với a = 5 xác định hai đa thức Q và R rồi viết dưới dạng A = B.Q + R Tìm a để đa thức A chia hết cho đa thức B? c. Tìm a để dư bằng 9 d.Với a = 5; Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức A chia hết cho giá trị của biểu thức B. Bài tập 3 : Xác định a sao cho: f(x) = 4x2 – 6x + a chia hết cho g(x) = x – 3 Bài tập 4 : Xác định a và b sao cho: b. f(x) = 6x4 - x3 + ax2 + bx + 14 chia hết cho g(x) = x2 – 4 c, f(x) = x4 + ax2 + b chia hết cho g(x) = x2 – 6x +5 d, f(x) = 6x4 - 7x3 + ax2 + 3x + 2. chia hết cho g(x) = x2 - x + b

File đính kèm:

  • pptxtiet18luyentapdai.pptx
Giáo án liên quan