Bài giảng Tiết 17,18: Tổng ba góc của một tam giác

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nhận biết được định lý tổng ba góc của một tam giác

2. Kỹ năng:

- Vận dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác để tính số đo các góc của một tam giác và giải các bài toán

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ trong vẽ hình

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ bài tập 1, một miếng bìa hình tam giác

- HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, một miêng bìa hình tam giác, kéo

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Trực quan, gợi động cơ, nêu và giải quyết vấn đề

IV/ TỔ CHỨC GIỜ HỌC

1. Ổn định tổ chức:

2. Khởi động mở bài ( 5 phút )

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 17,18: Tổng ba góc của một tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/10/2012 Ngày giảng: 18/10/2012 chương ii - tam giác Tiết 17. Tổng ba góc của một tam giác I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được định lý tổng ba góc của một tam giác 2. Kỹ năng: - Vận dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác để tính số đo các góc của một tam giác và giải các bài toán 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ trong vẽ hình II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ bài tập 1, một miếng bìa hình tam giác - HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, một miêng bìa hình tam giác, kéo III/ Phương pháp dạy học - Trực quan, gợi động cơ, nêu và giải quyết vấn đề IV/ Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài ( 5 phút ) ? Tam giác ABC là gì? Vẽ tam giác ABC rồi đo các góc của tam giác đó - GV nhận xét và cho điểm - 1 HS lên bảng trả lời và vẽ, đo 3. Các hoạt động dạy học HĐ1: Tìm hiểu tổng ba góc của một tam giác ( 20 phút ) - Mục tiêu: HS nhận biết được định lý tổng ba góc của một tam giác - Đồ dùng: Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Gọi 1 HS đọc - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện ? Có nhận xét gì về tổng ba góc của một tam giác - Yêu cầu HS đọc - GV hướng dẫn HS thực hành lần lượt làm từng bước như SGK ? Nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác - Yêu cầu HS đọc định lý - GV vẽ hình lên bảng - Gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL của định lý - GV qua A vẽ đường thẳng xy // BC ? Hãy chỉ ra các góc bằng nhau trên hình và giải thích vì sao ? Tổng ba góc của tam giác ABC bằng tổng ba góc nào trên hình và bằng bao nhiêu - GV đưa ra lưu ý - Đọc + Vẽ 2 tam giác + Đo các góc của tam giác rồi tính tổng => nhận xét - HS1: Vẽ ABC, đo các góc của ABC rồi tính tổng - HS2: Vẽ DEF, đo các góc của DEF rồi tính tổng - Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 - HS đọc - HS làm theo hướng dẫn của GV - Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 - HS đọc định lý - HS vẽ hình vào vở - 1 HS lên bảng ghi GT, KL của định lý - HS quan sát và vẽ hình vào vở + (2 góc so le trong) + (2 góc so le trong) - - HS lắng nghe 1. Tổng ba góc của một tam giác * Định lý (SGK - 106) GT ABC KL 1800 * Chứng minh - Qua A kẻ xy song song với BC + xy // BC => (2 góc so le trong) (1) + xy // BC => (2 góc so le trong) (2) - Từ (1) và (2) suy ra: * Lưu ý (SGK - 106) HĐ2: Luyện tập ( 18 phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vừa học để làm bài tập - Đồ dùng: Bảng phụ bài 1 - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV treo bảng phụ bài tập 1 và hình vẽ 47, 48, 49, 50 ( SGK - 108 ) - Yêu cầu HS đọc hình và suy nghĩ - Gọi 4 HS lần lượt trả lời ? Muốn tính số đo một góc của một tam giác khi biết số đo hai góc làm thế nào - HS quan sát - HS thực hiện yêu cầu của GV - 4 HS lần lượt trả lời + HS1: Trả lời hình 47 + HS2: Trả lời hình 48 + HS3: Trả lời hình 49 + HS4: Trả lời hình 50 - Lấy 1800 trừ tổng số đo hai góc đã biết 2. Luyện tập Bài 1 ( SGK - 108 ) * Hình 47 (ĐL tổng 3 góc của ) * Hình 48 (ĐL tổng 3 góc của ) * Hình 49 (ĐL tổng 3 góc của ) * Hình 50 ( TC 2 góc kề bù ) (ĐL tổng 3 góc của ) => y = (TC 2 góc kề bù) 4. Tổng kết - hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Học thuộc định lý tổng ba góc của một tam giác - Làm bài tập 2 ( SGK -108 ). - Đọc trước mục 2, 3 ( SGK - 107 ) Ngày soạn: 19/10/2012 Ngày giảng: 23/10/2012 Tiết 18. tổng ba góc của một tam giác I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh II/ Đồ dùng dạy học - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bút dạ, bảng phụ, phấn màu - HS: Thước thẳng, thước đo góc III/ Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm III/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Khởi động mở bài HS1: Phát biểu Đlý về tổng 3 góc của tam giác. Làm bài tập 1a, (SBT-97) HS2: Làm bài tập 1b, (SBT-97) Bài 1 (SBT-97) a)Tam giác ABC: Ta có A + B + C = 1800 (Định lý tổng ba góc của tam giác) => x + 300 + 1100 = 1800 => x = 1800 - (1100 + 300 ) = 400 b) Tam giác DEF: Ta có D + E + F = 1800 (Định lý tổng ba góc của tam giác) => 400 + x + x = 1800 => 2x = 1800 - 400 = 1400 => x = 1400 : 2 = 700 3. Các hoạt động dạy học HĐ1: áp dụng vào tam giác vuông - Mục tiêu: HS tính được hai góc nhọn trong mộ tam giác vuông phụ nhau - Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng, êke - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Gọi 1 HS đọc định nghĩa tam giác vuông - Yêu cầu HS vẽ D vuông ABC (Â = 900) - GV: D ABC có Â = 900 ta nói D ABC vuông tại A. AB ; AC là cạnh góc vuông BC cạnh huyền - Gọi 1 HS lên bảng vẽ D DEF (Ê = 900) chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền ? Hãy tính góc ? Từ kết quả tính em có kết luận gì ? Hai góc có tổng số đo bằng 900 được gọi là 2 góc nh thế nào ? - GV: Ta có định lý : Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. - GV vẽ hình lên bảng ? Đọc tên các D vuông, chỉ rõ vuông tại đâu ? Tính x ; y ? - 1 HS đọc định nghĩa tam giác vuông - HS vẽ Dvuông ABC có Â = 900 - HS lắng nghe - 1 HS lên bảng vẽ D DEF (Ê = 900) ED ; EF cạnh góc vuông DF : Cạnh huyền = 1800 - 900 = 900 Trong D vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900 Hai góc phụ nhau - HS đọc định lý DABC vuông tại A DAHB vuông tại H DAHC vuông tại H DABC vuông tại A có: x = 900 – 300 = 600 DAHC vuông tại H y = 900 – 300 = 600 2. áp dụng vào tam giác vuông Định nghĩa: (SGK-107) D ABC (Â = 1 v) AB ; AC là cạnh góc vuông BC là cạnh huyền ?3: D ABC có: Â + = 1800 (Đ Lý…) => 900 + = 1800 => = 1800 - 900 = 900 Định lý (SGK-107) HĐ2: Góc ngoài của tam giác - Mục tiêu: biết được góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó - Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV vẽ và giới thiệu là góc ngoài tại đỉnh C của DABC. ? góc có vị trí nh thế nào đối với của DABC ? Vậy góc ngoài của 1 D là góc như thế nào - Yêu cầu HS vẽ góc ngoài tại đỉnh B của D ABC và đỉnh A của D ABC. ? áp dụng các định lý đã học hãy so sánh và góc ? Có nhận xét gì về góc ngoài của mỗi D - Gọi 2 HS đọc lại định lý ? So sánh góc ngoài của tam giác với tổng hai góc trong không kề với nó - HS vẽ hình vào vở và lắng nghe kề bù với Góc ngoài của 1 D là góc kề bù với 1 góc của D ấy. - HS thực hiện theo yêu cầu GV - HS thực hiện yêu cầu GV Mỗi góc ngoài của D bằng tổng 2 - 2 HS đọc định lý góc ngoài của tam giác - Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. 3. Góc ngoài của tam giác Định nghĩa: ( SGK-107) ?4 = vì: = 1800 (Đlý tổng 3 góc) ACX + C = 1800 (Tchất 2 góc kề bù) Định lý: (SGK-107) Nhận xét (SGK-107) HĐ3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức bài học vào làm các bài tập - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm ngang làm bài - Gọi đại diện 1 nhóm trình bày - GV: Chốt lại kiến thức: Tính chất góc ngoài tam giác - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời bài 3 phần a - HS hoạt động nhóm làm bài 1 hình 50 - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe - 1 HS đứng tại chỗ trả lời 4. Luyện tập Bài 1/107. Hình 50 Vận dụng tính chất góc ngoài tam giác EDK Có: y = = 600 + 400 =1000 = 1800 – 1000 = 800 X = = 600 + 800 = 1400 Bài 3/108 Ta có BIK là góc ngoài của D ABI=> BIK > BAK (theo nhận xét) 4. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững các định nghĩa, định lý đã học trong bài - Làm bài 3b; 4; 5; 6 (SGK-108) Ngày soạn: 24/10/2012 Ngày giảng: 27/10/2012 Tiết 19. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS khôi phục lại các kiến thức: + Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 + Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau + Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính số đo các góc - Rèn kỹ năng suy luận 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước, com pa III/ Phương pháp dạy học: - Dạy học tích cực - Trực quan, gợi động cơ, nêu và giải quyết vấn đề IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: - Mục tiêu: HS phát biểu được định lí về tổng ba góc trong một tam giác - Tiến hành: ? Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác * áp dụng tính số đo x - HS làm bài + DABC có: = 1800 => 900 + 600 + = 1800 => = 1800 - ( 900 + 600 ) => = 300 3. Các hoạt động HĐ1: Tính toán số đo các góc của tam giác ( 18 phút ) - Mục tiêu: HS tính được số đo của các góc trong một tam giác dựa vào Đlí tổng ba góc trong một tam giác - Đồ dùng: Bảng phụ hình 55, hình 58 ( SGK - 109 ) - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu HS làm bài 6 - GV treo bảng phụ đề bài hình vẽ 55, 58 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm ngang làm bài ( KT KTB ) - Gọi đại diện nhóm lên trình bày bài - GVnhận xét và sửa sai ? Trong bài ta cần sử dụng kiến thức cơ bản nào? - GV lưu ý HS: ở bài tập H.58 ta còn có tính được số đo của x dựa vào góc ngoài của DBKE - Yêu cầu HS làm bài 2 - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình - 1 HS đứng tại chỗ viết GT, KL của bài toán ? Muốn tính số đo góc cần biết thêm số đo góc nào ? Dựa vào kiến thức nào tính được số đo góc - Gọi 1 HS lên bảng trình bày ? Tính số đo dựa vào kiến thức nào - HS làm bài tập 6 - HS quan sát bảng phụ đầu bài và hình vẽ 55, 58 - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV - Đại diện nhóm trình bày bài làm - HS lắng nghe + Tính chất hai góc nhọn trong tam giác vuông + Tính chất hai góc đối đỉnh - HS quan sát và lắng nghe - HS làm bài 2 - 1 HS lên bảng vẽ hình - 1 HS đứng tại chỗ ghi GT, KL - Cần biết thêm số đo góc - Tính chất tia phân giác của góc -1 HS lên bảng trình bày - Tính số đo dựa vào tính chất hai góc kề bù Dạng 1: Tính toán số đo các góc của tam giác Bài 6 ( SGK - 109 ) * H.55 + DAHI vuông tại H: = 900- Â = 900- 400 = 500 = = 500 (2 góc đối đỉnh) + DIKB vuông tại K có: x = 900 - = 900 - 500 = 400 Vậy: x = 400 * H.58 + DHAE vuông tại H có: = 900 - = 900 - 550 = 350 + DBKE vuông ở K có: = 900 - = 900 - 350 = 550 => x =1800 - = 1800 - 550 = 1250 ( Hai góc kề bù ) * Vậy: x = 1250 Bài 2 ( SGK - 108 ) GT DABC; = 800; = 300; Phân giác AD KL = ? = ? Chứng minh - Xét DABC có : = 1800 => =1800 - (800 + 300) = 700 - AD là phân giác của => - Xét DABD có: = 1800 => = 1800 - (800 + 350) => = 650 + + = 1800 (2 góc kề bù) => 650 + = 1800 => = 1150 HĐ2: Chứng minh ( 10phút ) - Mục tiêu: HS tái hiện lại được các bước chứng minh một bài toán để làm bài tập có liên quan - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Cho HS đọc bài 8 - GV hướng dẫn HS vẽ hình - Gọi 1 HS viết giả thiết kết luận - Quan sát hình dựa vào cách nào để CM: Ax// BC ? - Tính số đo góc - GV chốt lại cách làm - 1 HS đọc bài tập 8 - HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV - 1 HS viết GT, KL GT D ABC; Ax là phân giác góc ngoài tại A KL Ax // BC - Chứng minh hai góc so le trong - HS đứng tại chỗ trình bày Ax là tia phân giác có: - HS lắng nghe Dạng 2: Chứng minh Bài 8 ( SGK - 109 ) Chứng minh: - DABC:(GT) (1) - = + 400 = 800 ( Đlý góc ngoài của tam giác ) Ax là tia phân giác của (2) Từ (1) và (2) => - Mà góc là góc ở vị trí so le trong => Ax // BC (đpcm) 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Ôn lại Định lý tổng 3 góc của một tam giác; định nghĩa và định lý về tính chất tam giác vuông; Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác - Làm bài 6 (Hình 56, 57); Bài 7 (SGK - 109) HD: Bài 6: Dựa vào kiến thức tổng 3 góc trong 1 tam giác

File đính kèm:

  • docH7 t17-18.doc