• * Lời thoại 1: Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thoả tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn tưởng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.
• * Lời thoại 2: Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng là có cái thú vui nghi gia, nghi thất. Nay đã bình rơi, trâm gãy, mây tạnh, mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia được nữa.
• * Lời thoại 3: Kẻ bạc phận này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng, dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
23 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 17 – (tiếp) Văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 17 – (tiếp) V¨n b¶n: §äc – HiĨu kh¸i qu¸t: II. §äc – HiĨu chi tiÕt: 1. PhÈm chÊt nh©n vËt Vị N¬ng. 2. Nçi oan khuÊt cđa Vị n¬ng. - NguyƠn D÷ - - Lời Trương Sinh: con … cha. 2. Nçi oan khuất cđa Vị n¬ng. - Lời bé Đản: ô hay -> ngạc nhiên, ngỡ ngàng. => Phù hợp diễn biến tâm lí nhân vật Ghi lại lời đối thoại tương ứng với vị trí của mỗi nhân vật trong bức ảnh. Nêu nhận xét. Nhân vật Trương Sinh + ngạc nhiên gạn hỏi + đinh ninh là vợ hư + la um lên cho hả giận + không tin lời vợ, giấu không kể đó là lời con nói + Mắng nhiếc và đánh đuổi nàng đi Nhân vật Vũ Nương + Cố gắng phân trần … + Hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình + Nỗi đau đớn, thất vọng không hiểu vì sao bị đối xử bất công và không có quyền tự bảo vệ. + Thất vọng tột cùng + Mượn dòng nước để rửa sạch nỗi oan khuất ... Nghe lời con trẻ nghi oan Vũ Nương, độc đoán, gia trưởng - Tuyệt vọng tột cùng, tìm đến cái chết để giải thoát sau mọi cố gắng không thành. Ba lời thoại của Vũ Nương * Lời thoại 1: Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thoả tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn tưởng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp. * Lời thoại 2: Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng là có cái thú vui nghi gia, nghi thất. Nay đã bình rơi, trâm gãy, mây tạnh, mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia được nữa. * Lời thoại 3: Kẻ bạc phận này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng, dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ. Nguyên nhân dẫn đến bi kịch cái chêát của Vũ Nương? a) Nguyên nhân của bi kịch - Gián tiếp Trương Sinh độc đoán, cậy thế, cậy quyền, gia trưởng, ghen tuông (sản phẩm của xã hội PK) Quan niệm đạo đức hẹp hòi. Chiến tranh phong kiến … - Là lời tố cáo xã hội phong kiến, đặc biệt XH đó xem trọng quyền uy của kẻ giàu và người đàn ông trong gia đình. - Trực tiếp: Bị chồng nghi oan, ruồng rẫy (Do xã hội phong kiến): - Chỉ có hai cha con, TSinh dỗ dành : con … cha. - Đây là tình huống bất ngờ, ngạc nhiên khi thấy mình có những 2 người cha một người biết nói. một người chỉ nín thin thít . - Chàng ngạc nhiên và gạn hỏi lại ngay : - Tríc ®©y thêng cã mét ngêi ®µn «ng, ®ªm nµo cịng ®Õn, mĐ §¶n ®i cịng ®i, mĐ §¶n ngåi cịng ngåi, nhng ch¼ng bao giê bÕ §¶n c¶. Ở phần 2 này có rất nhiều chi tiết quan trọng như Vũ Nương bị mắng nhiếc và đuổi đi . Vũ Nương gieo mình xuống sông tự vẫn ... Cái bóng… C¸i bãng là đầu mối, điểm nút của câu chuyện, thắt nút là nó, mà mở nút cũng là nó. Thật tài tình biết bao! Chính chi tiết này làm cho người đọc ngỡ ngàng, xúc động. Chỉ vì một cái bóng nhỏ nhoi, vô cảm, vớ vẩn mà có thể gây thành án mạng, làm người vô tội phải chết oan khuất. Theo em, chi tiết nào quan trọng nhất thể hiện nghệ thuật đặc sắc của truyện? Vì sao? 3. Nh÷ng yÕu tè k× ¶o ... 1. Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa. 2. Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được đãi yến và gặp, trò chuyện với Vũ Nương ; được trở về dương thế. 3. Vũ Nương hiện về sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang. -> Là những yếu tố không thể thiếu ở loại truyện truyền kì. - §Þa danh: Bến đò Hoàng Giang, ải Chi Lăng. - Thêi ®iĨm lÞch sư: Cuối thời Khai Đại nhà Hồ. - Nh©n vËt lÞch sư: Trần Thiêm Bình. - Sù kiƯn lÞch sư: Nước ta, quân Minh xâm lược nhiều người chạy trốn ra bể, rồi bị đắm thuyền. - Nh÷ng chi tiÕt thùc vỊ trang phơc cđa nh©n vËt: quần áo thướt tha, mái tóc búi xễ, riêng Vũ Nương mặt chỉ hơi điểm qua một chút son phấn. - VỊ t×nh c¶nh nhµ Vị N¬ng: Kh«ng ngêi ch¨m sóc, cây cối thành rừng, có gai rợp mắt. … xen hiện thực - Làm tăng độ tin cậy khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng, và sẽ tin vào câu chuyện được kể. - Các yếu tố kì ảo được đưa vào xen kẽ với những yếu tố thực của truyện. Phân tích diễn biến tâm trạng của Vũ Nương khi trò chuyện với Phan Lang? - Quả quyết -> Không về. - Khi nhắc đến nhà cửa, phần mộ tổ tiên, Vũ Nương ứa hai dòng nước mắt, quả quyết đổi giọng -> Tôi tất phải tìm về có ngày. - Khi tiễn Phan Lang về trần thế, Vũ Nương nói lập đàn giải oan ở bến sông -> Tôi sẽ trở về. - Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật. * Diễn biến tâm trạng Vũ Nương. Quan sát kĩ các bức tranh và nêu tóm tắt nội dung liên quan tới từng hình ảnh trong tranh. Vũ Nương bị nghi oan Vũ Nương được giải oan Đền thờ Vũ Nương bên sông Hoàng Giang ( xã Chân Lí, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam ) Vì sao tác giả không để Vũ Nương trở về trần thế đoàn tụ gia đình sau bao nhiêu bất hạnh như những câu chuyện cổ tích khác? Điều đó thể hiện ý nghĩa gì ? - ThiÕp c¶m ¬n ®øc cđa Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiÕp ch¼ng thĨ trë vỊ nh©n gian ®ỵc n÷a. - Khẳng định niềm cảm thương, trân trọng của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Tạo nên phần kết thúc có hậu cho tác phẩm. Nhằm làm thoả mãn tâm lí người đọc … - Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương. Em đã học được những nghệ thuật đặc sắc nào trong cách kể chuyện truyền kì này? T¸c phÈm lµ mét ¸ng v¨n hay, thµnh c«ng vỊ nghƯ thuËt dÉn truyƯn, miªu t¶ nh©n vËt, kÕt hỵp tù sù víi tr÷ t×nh Cho biết ý nghĩa của văn bản nhằm thể hiện điều gì ? V¨n b¶n nh»m thĨ hiƯn niỊm c¶m th«ng s©u s¾c víi sè phËn oan nghiƯt cđa ngêi phơ n÷ ViƯt Nam díi chÕ ®é phong III. Tỉng kÕt: 1. NghƯ thuËt: 2. Néi dung: T¸c phÈm lµ mét ¸ng v¨n hay, thµnh c«ng vỊ nghƯ thuËt dÉn truyƯn, miªu t¶ nh©n vËt, kÕt hỵp tù sù víi tr÷ t×nh V¨n b¶n nh»m thĨ hiƯn niỊm c¶m th«ng s©u s¾c víi sè phËn oan nghiƯt cđa ngêi phơ n÷ ViƯt Nam díi chÕ ®é phong Qua các văn bản Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều và Bánh trôi nước , em có cảm nhận gì về vẻ đẹp và số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến trước đây. Luyện tập Chĩc c¸c em m¹nh khoỴ, học giỏi Chào tạm biệt!
File đính kèm:
- v9 thao giang chuyen nguoi.ppt