Ông nổi tiếng ở thể loại truyện ngắn.Tác phẩm mở đầu
cho sự nghiệp sáng tác của ông là “ Viên mỡ bò”(1880)
- Ông nâng nghệ thuật truyên ngắn lên một trình độ cao.
Truyện ngắn của ông mang đậm phong cách hiên thực.
Cỏc tỏc phẩm của ụng có nội dung cô đọng, hình thức
giản dị, phản ỏnh sõu sắc nhiều phương diện của xó hội
Phỏp nửa cuối thế kỉ XIX.
- Những năm cuối đời , ông có dấu hiệu của bệnh thần
kinh. Ngày đầu năm 1892, ông dùng dao định tự sát,
không chết ,nhưng phát điên hẳn, phải đưa vào bệnh
viên thần kinh và hơn một năm sau thì mất.
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 151: bố của xi-Mông (trích) mô-pa-xăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ 1. Em học tập được điều gì từ nhân vật Rô-bin-xơn sau khi học xong văn bản Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang ? 2. Hãy kể tên các tác giả và tác phẩm của văn học nước Pháp mà em đã được học từ chương trình lớp 6 đến giờ ? Đáp án: 1 . Ta học tập được rất nhiều điều bổ ích từ nhân vật Rô-bin-xơn. Đó là tinh thần lạc quan và nghị lực phi thường , vượt lên trên hoàn cảnh để chiến thắng , để sống tốt hơn, có ý nghĩa hơn . 2. Các tác phẩm đã học như : lớp 6: “Buổi học cuối cùng”(trích “Trưởng giả học làm sang”) của Đô-đê, lớp 8 “ Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục ” của Mô-li-e, và “Đi bộ ngao du” của Ru-xô. I.Đọc - hiểu chỳ thớch. 1.Đọc. 2.Tìm hiểu chú thích. a.Tác giả(SGK). - Ông nổi tiếng ở thể loại truyện ngắn.Tác phẩm mở đầu cho sự nghiệp sáng tác của ông là “ Viên mỡ bò”(1880) - Ông nâng nghệ thuật truyên ngắn lên một trình độ cao. Truyện ngắn của ông mang đậm phong cách hiên thực. Cỏc tỏc phẩm của ụng có nội dung cô đọng, hình thức giản dị, phản ỏnh sõu sắc nhiều phương diện của xó hội Phỏp nửa cuối thế kỉ XIX. - Những năm cuối đời , ông có dấu hiệu của bệnh thần kinh. Ngày đầu năm 1892, ông dùng dao định tự sát, không chết ,nhưng phát điên hẳn, phải đưa vào bệnh viên thần kinh và hơn một năm sau thì mất. TIẾT 151: Bố của Xi-mông (trích) Mô-pa-xăng Guy đơ Mụ –pa- xăng (1850- 1893) I.Đọc - hiểu chỳ thớch. 1.Đọc. 2.Tìm hiểu chú thích. a.Tác giả. b.Tác phẩm. * Vị trí đoạn trích. - Văn bản “Bố của- Xi-mụng” là đoạn trớch trong truyện ngắn cựng tờn của nhà văn. Đoạn này thuộc phần đầu của truyện. * Phương thức biểu đạt. - Tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu tả. * Hệ thống nhân vật. - Có 3 nhân vật có tên: Xi-Mông, mẹ của Xi-Mông (Blăng-sốt) và bác Phi-líp. Họ đều là những nhân vật chính) , nhưng Xi-mông là nhân vật trung tâm . Ngoài ra còn nhiều nhân vật không có tên(thầy giáo và các bạn của Xi-mông). * Diễn biến sự việc. TIẾT 151: Bố của Xi-mông (trích) Mô-pa-xăng I.Đọc - hiểu chỳ thớch. 1.Đọc. 2.Tìm hiểu chú thích. a.Tác giả. b.Tác phẩm. * Vị trí đoạn trích * Phương thức biểu đạt. * Hệ thống nhân vật. * Diễn biến sự việc(bố cục). - Có 4 sự việc chính, có thể đặt tên như sau: + Nỗi tuyệt vọng của Xi- mụng. + Xi- mụng gặp bác Phi-lip. + Bác Phi- lớp đưa Xi- mụng về nhà . + Ngày hôm sau ở trường. TIẾT 151: Bố của Xi-mông (trích) Mô-pa-xăng I.Đọc - hiểu chỳ thớch. 1.Đọc. 2.Tìm hiểu chú thích. a.Tác giả. b.Tác phẩm. * Vị trí đoạn trích * Phương thức biểu đạt. * Hệ thống nhân vật. * Diễn biến sự việc(bố cục). TIẾT 151: Bố của Xi-mông (trích) Mô-pa-xăng * Tóm tắt đoạn trích. Gợi ý: Sau khi ở trường bị các bạn trêu là không có bố, Xi-mông ra bờ sông với ý định tự tử. Nhưng cảnh thiên nhiên thơ mộng đã khiến em nhớ đến nhà. ở đây em đã gặp bác Phi-lip và bác đã đưa em về nhà. Nhưng khi về đến nhà, một điều bất ngờ đã xảy ra: Xi-mông hỏi bác Phi- lip có muốn làm bố của em không? Và trước sự ngây thơ của Xi-mông mà bác Phi-lip đã phải nhận lời. Ngày hôm sau đến lớp, Xi-mông đã nói với các bạn là em có bố và bố em tên là Phi-lip. I.Đọc - hiểu chỳ thớch. 1.Đọc. 2.Tìm hiểu chú thích. a.Tác giả. b.Tác phẩm. * Vị trí đoạn trích * Phương thức biểu đạt. * Hệ thống nhân vật. * Diễn biến sự việc * Tóm tắt đoạn trích. 3. Giải thích từ khó. Chú ý chú thích 11 SGK (Phi-lip chỉ là tên gọi ,chưa có họ. ở nước ngoài, tên thường đứng trước họ. Họ tên đầy đủ là Phi-lip Rê-mi ). TIẾT 151: Bố của Xi-mông (trích) Mô-pa-xăng I.Đọc - hiểu chỳ thớch. II.Đọc – hiểu văn bản. 1.Nhân vật Xi-mông. a. Hoàn cảnh của Xi-mông. - Đoạn trích không có phần nào giới thiệu về dáng dấp của Xi-mông, nhưng ở một đoạn khác tác giả cho biết: “Nó độ bảy, tám tuổi. Nó hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát, gần như vụng dại”. Dáng dấp ấy phần nào thể hiện hoàn cảnh đau đớn của em. - Xi-mông là một em bé có hoàn cảnh hết sức đặc biệt. Em không có cha. Vì vậy em thường bị các bạn trêu chọc. Sự trêu chọc ấy là một sự xúc phạm lớn về nhân cách. = > Hoàn cảnh của em thật đáng thươg, tội nghiệp. Nó trở thành một nỗi đau lớn về tinh thần luôn thường trực, ám ảnh trong tâm hồn ngây thơ của em . TIẾT 151: Bố của Xi-mông (trích) Mô-pa-xăng TIẾT 151: Bố của Xi-mông (trích) Mô-pa-xăng II.Đọc – hiểu văn bản. 1.Nhân vật Xi-mông. a. Hoàn cảnh của Xi-mông. b. Diễn biến tâm trang Xi-mông. * Khi ở bên bờ sông. - Sau khi bị các bạn trêu chọc, Xi-mông đã bỏ ra bờ sông định nhảy xuống sông cho chết đuối. - Cảnh thiên nhiên thơ mộng đã khiến em quên đi ý định nghiệt ngã ấy nếu không hậu quả thật khó lường. Có thể là Xi-mông đã chết trong lúc đau khổ, tuyệt vọng.Tâm trạng của em lúc này thật dễ chịu và thoải mái. Thiên nhiên cũng đồng cảm và góp phần xoa dịu đi nỗi đau của con người. Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng. ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ. Nước lấp lánh như gương. Và Xi-mông có những giây phút khoan khoái, có cái cảm giác uể oải thường thấy sau khi khóc, em rất thèm được nằm ngủ ở đây, trên mặt cỏ, dưới nắng ấm. II.Đọc – hiểu văn bản. 1.Nhân vật Xi-mông. a. Hoàn cảnh của Xi-mông. b. Diễn biến tâm trang Xi-mông. * Khi ở bên bờ sông. - Sự quên đi ý định tự tử khi đứng trước cảnh thiên nhiên đẹp chứng tỏ Xi-mông là một em bé vô cùng ngây thơ và hồn nhiên. - Chú nhái con khiến Xi-mông nhớ đến một thứ đồ chơi của mình , từ đó nhớ nhà và nhớ mẹ. Tâm trạng của Xi-mông lại quay trở về thực tại đau khổ (em lại khóc, người em rung lên …những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang, choán ngợp lấy em. Em chẳng nghĩ ngợi gì nữa chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa). => nỗi đau luôn luôn ám ảnh trong tâm trí của em. TIẾT 151: Bố của Xi-mông (trích) Mô-pa-xăng II.Đọc – hiểu văn bản. 1.Nhân vật Xi-mông. a. Hoàn cảnh của Xi-mông. b. Diễn biến tâm trang Xi-mông. * Khi ở bên bờ sông. * Khi gặp bác Phi-lip. - Tâm trạng của Xi-mông hết sức đau khổ , đau đớn vì em đang nhớ lại hoàn cảnh của mình. Tâm trạng ấy được thể hiện qua những lời nói nghẹn ngào, cách nói năng bị ngắt quãng thông qua các dấu chấm lửng mà tác giả sử dụng. TIẾT 151: Bố của Xi-mông (trích) Mô-pa-xăng II.Đọc – hiểu văn bản. 1.Nhân vật Xi-mông. a. Hoàn cảnh của Xi-mông. b. Diễn biến tâm trang Xi-mông. * Khi ở bên bờ sông. * Khi gặp bác Phi-lip. * Khi bác Phi-lip đưa Xi-mông về nhà. - Lúc đầu vẫn là tâm trạng đau khổ. Em ôm lấy cổ mẹ và lại oà lên khóc. Em nói với mẹ ý định và hành động của mình khi ở bờ sông. - Xi-mông bất ngờ hỏi bác Phi-lip có muốn làm bố mình không. Xi-mông không nhận được câu trả lời ngay nên đã nói lại ý định ra bờ sông tự tử. Chi tiết này chứng tỏ em em mơ ước có một mái ấm gia đình như biết bao đứa trẻ khác. Đó là một mơ ước cháy bỏng nhưng cũng thật đáng thương. - Tâm trạng của Xi-mông đã thay đổi ngay sau khi bác Phi-lip nhận lời làm bố em. Em hết cả buồn và vươn hai cánh tay…=>Rất ngây thơ , hồn nhiên. TIẾT 151: Bố của Xi-mông (trích) Mô-pa-xăng II.Đọc – hiểu văn bản. 1.Nhân vật Xi-mông. a. Hoàn cảnh của Xi-mông. b. Diễn biến tâm trang Xi-mông. * Khi ở bên bờ sông. * Khi gặp bác Phi-lip. * Khi bác Phi-lip đưa Xi-mông về nhà. * Ngày hôm sau ở trường. - Khi các bạn lại định trêu chọc, Xi-mông đã dám quát vào mặt nó , đặc biệt em đưa con mắt thách thức nhìn lũ bạn, sẵn sàng chịu hành hạ chứ không bỏ chạy. - Sự thay đổi này của Xi-mông là do lúc này em đã có bố. Nghĩa là em thấy tự tin , thấy mình cũng giống như mọi người là có bố, mặc dù em không hề có khái niệm về bố đẻ.=> Mái ấm gia đình chính là chỗ dựa tinh thần cho con người trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn nào. TIẾT 151: Bố của Xi-mông (trích) Mô-pa-xăng II.Đọc – hiểu văn bản. 1.Nhân vật Xi-mông. a. Hoàn cảnh của Xi-mông. b. Diễn biến tâm trang Xi-mông. *. Nhận xét. - Xi-mông là một em bé có hoàn cảnh gia đình hết sức đặc biệt(không có bố). Nó trở thành một nỗi đau lớn về tinh thần luôn thường trực , ám ảnh trong tâm hồn ngây thơ của em . + Xi-mông là một em bé hồn nhiên , ngây thơ , trong trắng và hết sức nhạy cảm. Em ước mơ có một gia đình như bao đứa tre khác. Đó là một ước mơ cháy bỏng , vừa đáng thưương vừa đáng trân trọng. - Qua nhân vật Xi-mông còn cho ta thấy nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật hết sức đặc sắc của tác giả (qua ý nghĩ, hành động , lời nói…của nhân vật). TIẾT 151: Bố của Xi-mông (trích) Mô-pa-xăng I.Đọc - hiểu chỳ thớch. II.Đọc – hiểu văn bản. 1.Nhân vật Xi-mông. a. Hoàn cảnh của Xi-mông. b. Diễn biến tâm trạng Xi-mông. * Củng cố dặn dò. Củng cố. TIẾT 151: Bố của Xi-mông (trích) Mô-pa-xăng Qua việc phân tích về nhân vật Xi-mông, em hãy thảo luận và cho biết tác giả muốn gửi tới chúng ta thông điệp gì ? - Thông qua nhân vật Xi-mông, tác giả Mô-pa-xăng muốn đề cao ,ca ngợi những tình cảm tốt đẹp của con người. Đó là tình cảm gia đình thiêng liêng, tình bạn bè , mà sâu xa hơn đó là tình thương giữa con người với con người. - Tác giả nhắc nhở chúng ta không được xúc phạm tới nỗi đau riêng tư của người khác mà hãy mở rộng trái tim và lòng nhân ái để cảm thông và và chia sẻ với những mảnh đời bất hạnh trong cuộc sống. - Tác giả còn gửi tới tất cả chúng ta một thông điêp: hãy bảo vệ và chăm sóc trẻ em vì tất cả trẻ em đều trong trắng , ngây thơ và dễ bị tổn thương. * Dặn dò. - Về nhà: học bài và xem lại các chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật Xi-mông. - Chuẩn bị bài mới: +Tìm hiểu chung về 2 nhân vật còn lại của đoạn trích theo hướng dẫn trong SGK. TIẾT 151: Bố của Xi-mông (trích) Mô-pa-xăng
File đính kèm:
- Bo cua Ximong.ppt