Bài giảng Tiết 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)

Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì?

Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật,

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 15: ADN (Axit đêôxiribônuclêic), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Moân: SINH HỌC 9 TRÖÔØNG THCS NGUYEÃN TRỌNG KỶ ADN (Axit đêôxiribônuclêic) Tiết 15 I.CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN ADN được cấu tạo từ nguyên tố hoá học nào? - ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. I.CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN Vì sao nói ADN thuộc loại đại phân tử? Kích thước lớn ( hàng trăm micrômet) - Khối lượng lớn ( hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị cacbon) A-đê-nin Ti-min A Gu-a-nin Xy-tô-zin Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc nào? AND được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, tức là gồm nhiều đơn phân. Cấu trúc không gian của ADN G G G G G G G G G 2 3 4 Sè lượng Thµnh phÇn Tr×nh tù s¾p xÕp I.CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN 1 Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì? I.CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật, I.CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN I.CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN Năm 1953, J.Oatxon và F.Crick công bố mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN Mô tả cấu trúc của phân tử AND theo mô hình của Waston và Crick? Các loại nuclêôtit nào của 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp ? Liên kết theo nguyên tắc nào ? II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN => A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại. =>Theo Nguyên tắc bổ sung Do A=T vaø G = X neân tæ soá laø ñaëc tröng cho töøng loaøi. (?) Áp dụng nguyên tắc bổ sung giữa 2 đoạn mạch của phân tử ADN viết trình tự Nucleotit trên mạch đơn còn lại?? A T T A G X X T T A G A A T X G A = T vaø G = X Neáu goïi N laø toång soá nucleotit treân ADN thì N tính nhö theá naøo? N=A+T+G+X =2(A+G) 1 chu kì xoaén coù 10 caëp nucleotit. Vaäy khoaûng caùch giöõa 2 nucleotit keá nhau laø bao nhieâu? 3,4 A0 Goïi l laø chieàu daøi cuûa ADN thì l tính nhö theá naøo? Hệ quả: Khi biết được trình tự sắp xếp các Nucleotit ở mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự sắp xếp các Nucleotit của mạch đơn kia. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. CÂU 1. Theo nguyên tắc bổ sung trường hợp nào sau đây là đúng. a. A + G = T + X b. A + T= G + X c. A = T, G = X d. cả a và c đúng Baøi taäp CÂU 2. Tính đa dạng và đặc thù của mỗi loài sinh vât do yếu tố nào quy định? a. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào b. Tỉ lệ (A + T) / (G=X) trong phân tử ADN c. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trong phân tử ADN d. Cả a,b và c đúng BÀI 15 : ADN (Axit đêôxiribônuclêic) CÂU 3 . Tìm chỗ sai và sữa đoạn mạch 2 của đoạn ADN sau để đúng với nguyên tắc bổ sung MẠCH 1 : - A – A - G –X – T – T – G – G –X- T G X MẠCH 2 : - T- X –G – A – A – X – T - A G – - T A Baøi taäp Baøi taäp HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học bài và làm các bài tập 1, 2, 3, 4, SGK trang 47. + Học kĩ nguyên tắc bổ sung + Đọc mục “Em có biết?” + Xem trước bài ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN

File đính kèm:

  • pptbai 15 ADN.ppt