Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:
1. Kể câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
2. Kể về một người bạn tốt.
3. Kỉ niệm ngày thơ ấu.
4. Ngày sinh nhật của em.
5. Quê em đổi mới.
6. Em đã lớn rồi.
Lời văn cuả đề 1 nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?
13 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 15, 16: tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ 1,Thế nào chủ đề? Chủ đề trong bài văn tự sự được thể hiện ở đâu? Cho bi ‘ ết chủ đề của truyện Sự tích Hồ Gươm, chủ đề của văn bản đó thể hiện ở đâu? 2, Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Tiết 15 - 16 Giáo viên :Bùi Thanh Hiệp Trường : THCS Lí Tự Trọng – Vị Xuyên I/ Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự1. Đề văn tự sự Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi: 1. Kể câu chuyện em thích bằng lời văn của em. 2. Kể về một người bạn tốt. 3. Kỉ niệm ngày thơ ấu. 4. Ngày sinh nhật của em. 5. Quê em đổi mới. 6. Em đã lớn rồi. Lời văn cuả đề 1 nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó? Tiết 15: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. 1. Kể câu chuyện em thích bằng lời văn của em. I/ Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự1. Đề văn tự sự Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi: 1. Kể câu chuyện em thích bằng lời văn của em. Lời văn cuả đề 1 nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó? Yêu cầu của đề 1: Kể chuyện bằng lời văn của em. Tiết 15: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. 1. Kể câu chuyện em thích bằng lời văn của em. Kể chuyện em thích bằng lời văn của em. I/ Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự1. Đề văn tự sự Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi: 3. Kỉ niệm ngày thơ ấu. 4. Ngày sinh nhật của em. 5. Quê em đổi mới. 6. Em đã lớn rồi. Các đề bài trên có phải đề tự sự không? Cách diễn đạt trong các đề bài đó có gì khác với đề 1, 2? Là đề bài tự sự song có cách diễn đạt như nhan đề một văn bản. Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào? Đề yêu cầu làm nổi bật điều gì? Có mấy dạng đề văn tự sự? Tiết 15: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. ngày thơ ấu. sinh nhật của em Quê em đổi mới. Em đã lớn rồi. - Có hai dạng đề văn tự sự:+ Đề nêu yêu cầu trực tiếp.+ Đề gián tiếp nêu yêu cầu( không có từ kể), chỉ nêu ra đề tài, chủ đề của truyện. I/ Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự1. Đề văn tự sự Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi: 1. Kể câu chuyện em thích bằng lời văn của em. 2. Kể về một người bạn tốt. 3. Kỉ niệm ngày thơ ấu. 4. Ngày sinh nhật của em. 5. Quê em đổi mới. 6. Em đã lớn rồi. Trong số những đề trên, đề nào nghiêng về kể người, đề nào nghiêng về việc, đề nào nghiêng về tường thuật? Cách làm các đề trên có giống nhau không? Việc tìm hiểu đề có ý nghĩa như thế nào? Tìm hiểu đề bằng cách nào? Tiết 15: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. Có hai dạng đề văn tự sự:+ Đề nêu yêu cầu trực tiếp.+ Đề gián tiếp nêu yêu cầu( không có từ kể), chỉ nêu ra đề tài, chủ đề của truyện. Tìm hiểu đề bằng cách: + Đọc kĩ đề bài. + Xác định những từ ngữ quan trọng trong đề bài đề nắm được yêu cầu của đề. I/ Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự1. Đề văn tự sự Đề bài: Kể câu chuyện em thích bằng lời văn của em. Đề nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện? Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào? Thế nào là tìm hiểu đề? Tiết 15: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. 2. Cách làm bài văn tự sự Tìm hiểu đề. Vấn đề tự sự: câu chuyện em thích. Phương thức tự sự: lời văn của em( không chép lại nguyên xi câu chuyện) I/ Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự1. Đề văn tự sự Đề bài: Kể câu chuyện em thích bằng lời văn của em. Em định chọn chuyện nào để kể? Trong truyện em kể, em thích nhân vật, sự việc nào? Em hãy nêu chủ đề của truyện Thánh Gióng. Khi kể chuyện này, em nhằm biểu hiện chủ đề nào? * Lưu ý: Khi chọn một chủ đề để kể thì chủ đề kia chỉ cần kể lướt, không cần cụ thể( VD: có thể bỏ qua sự việc Gióng được sinh ra kì lạ, những dấu vết còn lại của Gióng.) Tiết 15: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. 2. Cách làm bài văn tự sự Tìm hiểu đề. Lập ý: Kể chuyện: Thánh Gióng. Nhân vật: Thánh Gióng Sự việc: Thánh Gióng đánh giặc Ân. Chủ đề: Tinh thần đánh giặc và quyết chiến của TG. Em hiểu thế nào về bước lập ý khi làm bài văn tự sự? Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề bài, cụ thể: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa I/ Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự1. Đề văn tự sự Đề bài: Kể câu chuyện em thích bằng lời văn của em. Với việc chọn chủ đề: Tinh thần quyết chiến, quyết thắng của Thanh Gióng, em dự định sẽ mở đầu như thế nào? Kể chuyện như thế nào và kết thúc ra sao? Tiết 15: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. 2. Cách làm bài văn tự sự Tìm hiểu đề. Lập ý: c. Lập dàn ý. Tiết 15: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. c. Lập dàn ý. Mở bài: Sự ra đời kì lạ của Gióng Thân bài: Gióng đòi đánh giặc. Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt… Gióng lớn nhanh như thổi. Gióng vươn vai thành tráng sĩ đi đánh giặc. Gióng nhổ tre đánh giặc. Gióng đánh tan giặc. Gióng bay về trời. Kết bài: Vua Hùng phong hiệu và lập đền thờ Thánh Gióng. I/ Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự1. Đề văn tự sự Đề bài: Kể câu chuyện em thích bằng lời văn của em. Em hiểu thế nào là lập dàn ý? Khi viết bài, ta có cần bám theo dàn ý không? Làm thế nào để các sự việc đó đầy đủ và có sự liên kết với nhau? Tiết 15: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. 2. Cách làm bài văn tự sự Tìm hiểu đề. Lập ý: c. Lập dàn ý. Lập dàn ý là sắp xếp các sự việc theo thứ tự trước sau để người đọc hình dung được câu chuyện và ý đồ của người viết. .d. Viết bài Theo bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài( phải đưa vào bài các yếu tố: nhân vật, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa) I/ Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. Đề bài: Kể câu chuyện em thích bằng lời văn của em. Hãy viết phần mở bài và kết bài cho đề văn trên( chọn chuyện Thánh Gióng và chủ đề Tinh thần quyết chiến, quyết thắng của Thánh Gióng) Tiết 15: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. II/ Luyện tập Mở bài Mở bài: Thánh Gióng là một vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết. Khi sinh ra, Gióng là một chú bé kì lạ, đã lên ba mà vẫn không biết nói, biết cười, biết đi. Kết bài: Để tưởng nhớ công ơn của người anh hùng đánh giặc cứu nước, vua Hùng đã phong Gióng là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà của Gióng. I/ Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. Đề bài: Kể câu chuyện em thích bằng lời văn của em. Hãy viết phần mở bài và kết bài cho đề văn trên( chọn chuyện Thánh Gióng và chủ đề Tinh thần quyết chiến, quyết thắng của Thánh Gióng) Tiết 15: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. II/ Luyện tập Mở bài: Ngày xưa tại làng Gióng có một chú bé rất lạ. Sau mười hai tháng nằm trong bụng mẹ, Gióng đã chào đời. Lên ba tuổi mà Gióng vẫn không biết đi cũng chẳng biết nói, cười. Kết bài: Chú bé kì lạ ngày nào giờ đây đã trở thành người anh hùng bất tử. Nhớ công lao của Gióng, vua Hùng đã cho lập đền thờ Gióng ngay tại quê nhà và Phong cho Gióng là Phù Đổng Thiên Vương hướng dẫn học sinh học bài - Nhận diện đề văn tự sự Nắm chắc các bước làm bài văn tự sự. Tập làm bài văn tự sự theo các bước đã học. Chuẩn bị giấy để viết bài văn hai tiết.
File đính kèm:
- TIM HIEU DE BAI VA CACH LAM BAI VAN TU SU.ppt