Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ?
- Em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình?
20 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 14: bài 11 – tự tin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? - Em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình? 1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po - Hoàn cảnh: Bố là bộ đội, mẹ là công nhân, lương thấp, phải nuôi hai con ăn học. - Điều kiện: Học ở gác xép, giá sách khiêm tốn, cát-xét cũ. - ý thức, phương pháp: Tự học, học trong sách giáo khoa, sách nâng cao, tivi; cùng anh trai luyện nói với người nước ngoài. - Kết quả: Hải Hà học giỏi toàn diện, thành thạo tiếng Anh, được đi du học Xin-ga-po. Biểu hiện sự tự tin ở bạn Hà: + Trong học tập: Chủ động, sáng tạo, gặp khó khăn không dao động. + Trong giao tiếp: Chủ động, tự tin, thoải mái, chững chạc. Chưa thuận lợi, đầy đủ. Chủ động, sáng tạo, khoa học. 1. Truyện đọc: * Bác Hồ: Tin tưởng vào khả năng lao động, dám nghĩ, dám làm. => Kết quả tìm được con đường cứu nước giải phóng dân tộc. Năm 1911, khi đó Bác Hồ còn trẻ. Một hôm, anh Ba tên của Bác Hồ thời ấy có rủ một người bạn ra đi tìm đường cứu nước. Người bạn có hỏi: Chúng ta lấy tiền đâu ra mà đi. Bác vừa nói vừa giơ hai bàn tay: Đây tiền đây! Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Lúc đầu người bạn đồng ý nhưng sau suy nghĩ kĩ về cuộc đi có vẻ phiêu lưu đã không đủ can đảm để giữ lời hứa. Còn Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. Bằng chính đôi bàn tay của mình, Bác đã làm nhiều nghề khác nhau: Phụ bếp, bồi bàn, viết báo… và đi khắp năm châu. Cuối cùng Bác đã tìm ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. 1. Truyện đọc: Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký lên 4 tuổi đã bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập viết bằng chân. Lúc đầu tập viết ông gặp rất nhiều khó khăn: mỏi lưng, đau chân, thường xuyên bị chuột rút… Nhưng với sự tự tin vào khả năng của bản thân mình, ông đã vượt lên số phận run rủi và đã trở thành một Nhà giáo ưu tú viết bằng chân. Cũng đôi chân ấy, ông đã viết sách, làm thơ, dạy học để “vẽ” lên một huyền thoại, một tấm gương vượt khó là biểu tượng cho nhiều thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam noi theo. Nguyễn Ngọc Ký: Tin vào khả năng của bản thân, vượt lên số phận, gặp khó khăn không nản => Kết quả: viết như người bình thường, trở thành Nhà giáo ưu tú. 1. Truyện đọc: * Biểu hiện sự tự tin ở bạn Hà: + Trong học tập: Chủ động, sáng tạo, gặp khó khăn không dao động. + Trong giao tiếp: Chủ động, tự tin, thoải mái, chững chạc. => Được du học Xin-ga-po. * Bác Hồ: Tin tưởng vào khả năng lao động, dám nghĩ, dám làm => Kết quả tìm được con đường cứu nước giải phóng dân tộc. * Nguyễn Ngọc Ký: Tin vào khả năng của bản thân, vượt lên số phận, gặp khó khăn không nản => Kết quả: viết như người bình thường, trở thành Nhà giáo ưu tú. 2. Nội dung bài học: a) Thế nào là tự tin? Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, không hoang mang dao động, hành động cương quyết dám nghĩ, dám làm. b) ý nghĩa của tự tin: - Giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. 1. Truyện đọc: 2. Nội dung bài học: a) Thế nào là tự tin? Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, không hoang mang dao động, hành động cương quyết dám nghĩ, dám làm. b) ý nghĩa của tự tin: - Giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. 1. Truyện đọc: 2. Nội dung bài học: a) Thế nào là tự tin? Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, không hoang mang dao động, hành động cương quyết dám nghĩ, dám làm. b) ý nghĩa của tự tin: - Giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. Chủ động tự giác, mạnh dạn hỏi thầy, hỏi bạn… Ngại học, ngại hỏi, ỷ lại, dựa dẫm vào thầy… Tích cực, tự giác, nhiệt tình, không ngại việc … Ngại việc, phó thác công việc cho người khác … Hăng say luyện tập, quyết tâm phấn đấu… Ngại luyện tập, hồi hộp, nhút nhát… Vượt qua khó khăn, thành công trong cuộc sống Không thành công trong cuộc sống… - Nếu không tự tin con người trở nên yếu đuối, bé nhỏ. 1. Truyện đọc: 2. Nội dung bài học: a) Thế nào là tự tin? b) ý nghĩa của tự tin: c) Rèn luyện tính tự tin: - Chủ động tự giác trong học tập. - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể. - Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải. 1. Truyện đọc: 2. Nội dung bài học: a) Thế nào là tự tin? b) ý nghĩa của tự tin: c) Rèn luyện tính tự tin: * Tục ngữ: - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo - Có cứng mới đứng đầu gió * Những câu ca dao, ngạn ngữ nói về sự tự tin: - Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân Ta như cây ngay giữa rừng Ai lay chẳng chuyển, ai rung chẳng rời - Sự tự tin sẽ đưa con người đến thành công. (ngạn ngữ Anh) 1. Truyện đọc: 2. Nội dung bài học: a) Thế nào là tự tin: b) ý nghĩa của tự tin: c) Rèn luyện tính tự tin: 3. Bài tập: a, Hãy nhận xét bản thân em đã có tính tự tin chưa. Khi gặp việc khó, bài khó em có nản lòng, có chùn bước không? Hãy kể một số việc làm tốt nhờ có tính tự tin. 1. Truyện đọc: 2. Nội dung bài học: a) Thế nào là tự tin? b) ý nghĩa của tự tin: c) Rèn luyện tính tự tin: 3. Bài tập: b, Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao? 1, Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình; 2, Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần hỏi ý kiến ai; 3, Người tự ti luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối; 4, Người tự tin không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác; 5. Người tự tin dám tự quyết định và hành động; 6, Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình; 7, Người tự tin không cần hợp tác với ai; 8, Người có tính ba phải là người thiếu tự tin; 9, Người tự tin luôn đánh giá cao bản thân mình. 1. Truyện đọc: 2. Nội dung bài học: a) Thế nào là tự tin? b) ý nghĩa của tự tin: c) Rèn luyện tính tự tin: 3. Bài tập: b, Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao? 1, Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình; 2, Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần hỏi ý kiến ai; 3, Người tự ti luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối; 4, Người tự tin không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác; 5. Người tự tin dám tự quyết định và hành động; 6, Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình; 7, Người tự tin không cần hợp tác với ai; 8, Người có tính ba phải là người thiếu tự tin; 9, Người tự tin luôn đánh giá cao bản thân mình. ý kiến 1, 4, 5 là Tự tin; 3, 6, 8 là Tự ti; 2, 7, 9 là Tự cao, tự đại (Tự cao, tự đại là tự cho mình là nhất, là hơn người mà coi thường người khác) Lưu ý: Tự ti, tự cao, tự đại, tự đắc, tự phụ, tự mãn, rụt rè, ba phải là những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực cần phê phán, khắc phục. 1. Truyện đọc: 2. Nội dung bài học: a) Thế nào là tự tin? b) ý nghĩa của tự tin: c) Rèn luyện tính tự tin: 3. Bài tập: c, Hãy ghi lại cảm nghĩ của em về một tấm gương tự tin mà em biết. 1. Truyện đọc: 2. Nội dung bài học: a) Thế nào là tự tin? b) ý nghĩa của tự tin: c) Rèn luyện tính tự tin: 3. Bài tập: d, Giờ kiểm tra toán cả lớp đang chăm chú làm bài. Hân làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Hoàng khác đáp số của mình, Hân vội vàng chữa bài. Sau đó, Hân lại quay sang phải, thấy Tuấn làm khác mình, Hân cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài. Em hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống trên. 1. Truyện đọc: 2. Nội dung bài học: a) Thế nào là tự tin? b) ý nghĩa của tự tin: c) Rèn luyện tính tự tin: 3. Bài tập: đ, Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách nào? Tự tin a) Biểu hiện: Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, không hoang mang dao động, hành động cương quyết dám nghĩ, dám làm. b) ý nghĩa của tự tin: Giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không tự tin con người trở nên yếu đuối, bé nhỏ. c) Rèn luyện tính tự tin: Chủ động tự giác trong học tập. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể. Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải. Phân biệt: Tự tin với tư ti, tự cao, tự đại. + Tự ti là tự đánh giá mình kém cỏi, không tin vào khả năng của mình. + Tự cao, tự đại là tự cho mình là nhất, là hơn người mà coi thường người khác Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc phần nội dung bài học - Làm bài tập đ/(SGK) - Chuẩn bị trước bài 12: “Sống và làm việc cú kế hoạch”
File đính kèm:
- HG Giau 10-11.ppt
- Duong-den-dinh-vinh-quang.mp3