Nhân vật Nhĩ từng đi khắp mọi nơi trên trái đất, về cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh bởi một căn bệnh hiểm nghèo, đến nỗi không thể tự mình dịch chuyển lấy vài mươi phân trên chiếc giường hẹp kê bên cửa sổ. Nhưng cũng chính vào thời điểm ấy, Nhĩ đã phát hiện ra vùng đất bên kia sông, nơi bến quê quen thuộc, một vẻ đẹp bình dị mà hết sức quyến rũ. Cũng như đến lúc nằm liệt giường biết đến từng miếng ăn, ngụm nước của người vợ, Nhĩ mới cảm nhận hết được nỗi vất vả, sự tần tảo, tình yêu và đức hi sinh thầm lặng của vợ mình. Nhĩ vô cùng khao khát được một lần đặt chân lên bờ bãi bên kia sông, cái miền đất thật gần gũi nhưng đã trở nên rất xa vời đối với anh. Để toại nguyện được ước mơ anh đã nhờ con trai thay mình sang bên kia sông. Nhưng con trai anh lại bị một đám chơi cờ níu chân, thế nên đã lỡ mất chuyến đò duy nhất sang sông. Và Nhĩ đã không thể toại nguyện được mơ ước đó.
24 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 134 – Văn bản: Bến quê_ Nguyễn Minh Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Tự học cú hướng dẫn) Nguyễn Minh Châu Tiết134 – Văn bản: Nhân vật Nhĩ từng đi khắp mọi nơi trên trái đất, về cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh bởi một căn bệnh hiểm nghèo, đến nỗi không thể tự mình dịch chuyển lấy vài mươi phân trên chiếc giường hẹp kê bên cửa sổ. Nhưng cũng chính vào thời điểm ấy, Nhĩ đã phát hiện ra vùng đất bên kia sông, nơi bến quê quen thuộc, một vẻ đẹp bình dị mà hết sức quyến rũ. Cũng như đến lúc nằm liệt giường biết đến từng miếng ăn, ngụm nước của người vợ, Nhĩ mới cảm nhận hết được nỗi vất vả, sự tần tảo, tình yêu và đức hi sinh thầm lặng của vợ mình. Nhĩ vô cùng khao khát được một lần đặt chân lên bờ bãi bên kia sông, cái miền đất thật gần gũi nhưng đã trở nên rất xa vời đối với anh. Để toại nguyện được ước mơ anh đã nhờ con trai thay mình sang bên kia sông. Nhưng con trai anh lại bị một đám chơi cờ níu chân, thế nên đã lỡ mất chuyến đò duy nhất sang sông. Và Nhĩ đã không thể toại nguyện được mơ ước đó. Quờ: Quỳnh Lưu – Nghệ An Chặng đường văn học: NGUYỄN MINH CHÂU (1930 – 1989) + Trước năm 1975: Đề tài chiến tranh. Cảm hứng lóng mạn và khuynh hướng sử thi. - Chặng đường văn học: NGUYỄN MINH CHÂU (1930 – 1989) + Trước năm 1975: Đề tài chiến tranh. Cảm hứng lóng mạn và khuynh hướng sử thi. Cõy bỳt văn xuụi tiờu biểu của văn học thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ + Sau năm 1975: Đề tài thế sự và nhõn sinh. Trang văn nặng chất suy tư và chiều sõu triết lớ.. - Chặng đường văn học: NGUYỄN MINH CHÂU (1930 – 1989) + Trước năm 1975: Đề tài chiến tranh. Cảm hứng lóng mạn và khuynh hướng sử thi. Cõy bỳt văn xuụi tiờu biểu của văn học thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ + Sau năm 1975: Đề tài thế sự và nhõn sinh. Trang văn nặng chất suy tư và chiều sõu triết lớ.. Người mở đường tinh anh và tài năng của văn học thời kỳ đổi mới - Năm 2000, ụng được truy tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật. Tỏc phẩm - Nằm trong tập truyện ngắn “Bến quờ” xuất bản năm 1985 - Thể loại: truyện ngắn - Phương thức biểu đạt: Tự sự + Miờu tả, biểu cảm, nghị luận. Khăn mỏ quạ Bỏt chiết yờu Phỏ cờ thế Dày sa pụ Tỡm hiểu chỳ thớch - Trớ trờu,nghịch lý -> Một nhận thức về cuộc đời và tổng kết những trải nghiệm của cả đời người. Tỡnh huống truyện được xõy dựng trờn một chuỗi nghịch lý Nhĩ đi khắp nơi trờn thế giới > Cảnh thiờn nhiờn gần gũi, quen thuộc, trự phỳ và dạt dào sự sống. Sử dụng nhiều tớnh từ và nghệ thuật so sỏnh. + Hoa bằng lăng + Sụng Hồng + Vũm trời + Bói bồi => Vẻ đẹp của quờ hương -> Cảnh thiờn nhiờn gần gũi, quen thuộc, trự phỳ và dạt dào sự sống. Sử dụng nhiều tớnh từ và nghệ thuật so sỏnh. + Hoa bằng lăng + Sụng Hồng + Vũm trời + Bói bồi => Vẻ đẹp của quờ hương - Tõm trạng của Nhĩ: say mờ pha lẫn nỗi buồn, xút xa, tiếc nuối. => Nhĩ từng trải, am hiểu cuộc sống, yêu quê hương tha thiết. + Nhĩ hỏi Liên: - Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng gì không? - Hôm nay là ngày mấy rồi em nhỉ? + Liên lảng tránh câu hỏi của chồng + Nhĩ để ý thấy Liên mặc tấm áo vá, những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve vai anh + Nhớ lại những ngày đầu quen nhau, yêu nhau, cưới nhau, những năm chung sống xây dựng gia đình, đến những ngày bệnh tật này, Nhĩ càng thấu hiểu vợ với lòng biết ơn sâu sắc và cảm động. Đó là người con gái bên kia sông mặc áo nâu, chít khăn mỏ quạ giờ đã thành người đàn bà thị thành nhưng tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên nét tần tảo... từ tình yêu thương và sự hi sinh vô bờ ấy Nhĩ đã tìm thấy chỗ dựa, tổ ấm gia đình từ tình yêu thương chung thuỷ của Liên. "Mặt mũi Nhĩ đỏ rựng một cách khác thường, hai mắt long lanh chữa một nỗi mê say đầy đau khổ, cả mười ngón tay Nhĩ bấu chặt vào cái bậu cửa sổ,…thu hết mọi sức lực cuối cùng còn sót lại để đu mình nhô người…giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát y như khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó." Nghệ thuật - Sáng tạo những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng, nhiều nghĩa tạo nên chiều sâu khái quát, triết lí của truyện. + Hình ảnh bãi bồi bên kia sông và khung cảnh thiên nhiên -> đời sống gần gũi, bình dị, thân thuộc của quê hương, xứ sở. + Những bông hoa bằng lăng sậm hơn, tảng đất lở bên sông…lúc gần sáng -> gợi sự sống của nhân vật Nhĩ đã ở vào những ngày cuối cùng. + Anh con trai Nhĩ sa vào đám phá cờ thế -> gợi suy nghĩ về sự chùng chình, vòng vèo trên đường đời mà con người khó tránh khỏi . + Hành động cuối cùng của Nhĩ… - Tình huống truyện giản dị mà bất ngờ và nghịch lí. - Giọng kể triết lí mà vẫn giàu cảm xúc trữ tình. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Làm bài tập 1 phần Luyện tập (SGK T108) Hóy chỉ ra điểm giống và khỏc nhau trong hai bức tranh thu ở hai văn bản Sang thu – Hữu Thỉnh và Bến quờ - Nguyễn Minh Chõu. Tiết 136 + 137: Viết bài văn số 7 (Phần thơ, xem lại các bài thơ hiện đại: Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang thu, Nói với con, Mây và Sóng)
File đính kèm:
- Tiet_134+135__BEN_QUE - V.YEN.ppt