Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?
Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc:
- U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con.
( Ngô Tất Tố, Tắt đèn )
(?) Nêu hàm ý của những câu in đậm.
29 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 128: Nghĩa tường minh và hàm ý ( tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập: Cho tình huống sau: A: - Tối đi nghe ca nhạc với mình đi. B: - Tối mình đi học thêm tiếng Anh. A: - Đành vậy. (?) Đoạn hội thoại trên có câu nào chứa hàm ý? Hàm ý đó là gì ? Bài tập: Cho tình huống sau: A: - Tối đi nghe ca nhạc với mình đi. B: - Tối mình đi học thêm tiếng Anh. ( Hàm ý từ chối ) A: - Đành vậy. (?) Người nghe có hiểu hàm ý đó không? Bài tập: Cho tình huống sau: A: - Tối đi nghe ca nhạc với mình đi. B: - Tối mình đi học thêm tiếng Anh. ( Hàm ý từ chối ) A: - Đành vậy. ( Người nghe hiểu hàm ý của người nói) Tiết 128: Nghĩa tường minh và hàm ý ( tiết 2) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u. Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc: - U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) (?) Nêu hàm ý của những câu in đậm. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. ( Sau bữa ăn này, con không còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. Mẹ đã bán con.) U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u. Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. CáiTí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc: - U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) (?) Nêu hàm ý của những câu in đậm. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. ( Sau bữa ăn này, con không còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. Mẹ đã bán con.) U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u. Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. ( Mẹ đã bán con cho nhà cụ nghị thôn Đoài.) Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc: - U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. ( Sau bữa ăn này, con không còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. Mẹ đã bán con.) U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u. Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. ( Mẹ đã bán con cho nhà cụ nghị thôn Đoài.) Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc: - U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) (?) Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với con mà phải sử dụng hàm ý? Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. ( Sau bữa ăn này, con không còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. Mẹ đã bán con.) U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u. Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. ( Mẹ đã bán con cho nhà cụ nghị thôn Đoài.) Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc: - U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) => Chị Dậu không nói thẳng với con vì đây là một sự thật sẽ khiến cả hai mẹ con phải đau lòng. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u. Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc: - U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) (?) Cái Tí có hiểu được hàm ý trong hai câu nói của chị Dậu không? chi tiết nào chứng tỏ điều đó? Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u. Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? => Chưa hiểu hàm ý. Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc: - U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) (?) Cái Tí có hiểu được hàm ý trong hai câu nói của chị Dậu không? chi tiết nào chứng tỏ điều đó? Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u. Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? => Chưa hiểu hàm ý. Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc: - U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. => Đã hiểu hàm ý. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) Ghi nhớ: Để sử dụng hàm ý cần có hai điều kiện sau đây: - Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe ( người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. Bài tập: Câu sau sử dụng hàm ý. Em hiểu hàm ý đó là gì? - Trời sắp mưa rồi đấy! Bài tập: Câu sau sử dụng hàm ý. Em hiểu hàm ý đó là gì? - Trời sắp mưa rồi đấy! * Lưu ý: - Một câu có thể chứa nhiều hàm ý khác nhau tuỳ thuộc vào tình huống cụ thể. - Chỉ sử dụng hàm ý khi cần thiết, tránh gây khó hiểu cho người nghe (người đọc). Bài tập 1: Cho đoạn trích sau: Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng. Tôi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi “ Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy. Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! Anh Sáu vẫn ngồi im ( … ) ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) (?) Người nói, người nghe trong câu in đậm là ai ? (?) Hàm ý của câu in đậm trên là gì? Bài tập 1: Cho đoạn trích sau: Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng. Tôi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi “ Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy. Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! ( Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão.) Anh Sáu vẫn ngồi im ( … ) ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) (?) Người nói, người nghe trong những câu in đậm là ai? (?) Câu nào chứa hàm ý? Hàm ý đó là gì? Bài tập 1: Cho đoạn trích sau: Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng. Tôi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi “ Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy. Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! ( Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão.) Anh Sáu vẫn ngồi im ( … ) ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) * (?) Tại sao bé Thu không nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý? (?) Theo em, ông Sáu có hiểu hàm ý của bé Thu không? Việc sử dung hàm ý có thành công không? Vì sao? Bài tập 1: Cho đoạn trích sau: Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng. Tôi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi “ Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy. Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! Anh Sáu vẫn ngồi im ( … ) ( Hàm ý sử dụng không thành công ) ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) * Câu hỏi thảo luận nhóm: (?) Tại sao bé Thu không nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý? (?) Theo em, ông Sáu có hiểu hàm ý của bé Thu không? Việc sử dung hàm ý có thành công không? Vì sao? Bài tập 1: Cho đoạn trích sau: Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng. Tôi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi “ Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy. Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! Anh Sáu vẫn ngồi im ( … ) ( Hàm ý sử dụng không thành công ) ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) * Lưu ý: Việc sử dụng hàm ý đạt hiệu quả khi: - Người nói phải nắm được năng lực giải đoán hàm ý của người nghe. - Người nghe có thái độ cộng tác. Bài tập 1: Cho đoạn trích sau: Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng. Tôi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi “ Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy. Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! Anh Sáu vẫn ngồi im ( … ) ( Hàm ý sử dụng không thành công ) ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) (?) Theo em, nếu người nghe (ông Sáu) có thái độ cộng tác thì ông sẽ hành động ra sao? (?) Nhưng ông Sáu vẫn ngồi im, thái độ im lặng của ông còn có hàm ý nào khác? Bài tập 1: Cho đoạn trích sau: Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng. Tôi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi “ Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy. Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! Anh Sáu vẫn ngồi im ( … ) ( Hàm ý sử dụng không thành công ) ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) => Hàm ý không chỉ thể hiện bằng ngôn ngữ mà còn thể hiện thông qua thái độ, hành động. Bài tập 2: Cho đoạn trích: Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi. ( Lỗ Tấn, Cố hương) Chọn chữ cái đầu nêu câu trả lời đứng nhất. (?) Việc tác giả so sánh “ hi vọng” với “con đường” có hàm ý gì? Hi vọng cũng lâu dài và gian khó như những con đường trên mặt đất. Hi vọng không có thực cũng như trên mặt đất vốn không có đường. Hi vọng không dễ dàng và tự nhiên mà có, nhưng nếu ta luôn hướng tới nó thì sẽ có lúc nó trở thành sự thật. Hi vọng sẽ bất ngờ xuất hiện trong cuộc sống mà nhiều khi ta chẳng biết trước được. Bài tập 2: Cho đoạn trích: Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi. ( Lỗ Tấn, Cố hương) Chọn chữ cái đầu nêu câu trả lời đứng nhất. (?) Việc tác giả so sánh “ hi vọng” với “con đường” có hàm ý gì? Hi vọng cũng lâu dài và gian khó như những con đường trên mặt đất. Hi vọng không có thực cũng như trên mặt đất vốn không có đường. Hi vọng không dễ dàng và tự nhiên mà có, nhưng nếu ta luôn hướng tới nó thì sẽ có lúc nó trở thành sự thật. Hi vọng sẽ bất ngờ xuất hiện trong cuộc sống mà nhiều khi ta chẳng biết trước được. Bài tập viết đoạn: (Thảo luận nhóm) Cho tình huống sau: Bạn mời em tới dự sinh nhật. Em không thể đến được nên sợ bạn giận. Em sẽ làm gì? Mỗi nhóm viết một đoạn văn hoặc một đoạn hội thoại (từ 3 đến 5 câu) theo tình huống trên. Trong đó có sử dụng hàm ý (gạch dưới câu chứa hàm ý). Hàm ý điều kiện Người nói ( người viết) Có ý thức đưa hàm ý vào. Sử dụng Người nghe ( người đọc) Có năng lực giải đoán hàm ý. Đời sống Văn chương Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
File đính kèm:
- Tiet128_Nghia tuong minh ham y t2.ppt