Bài giảng Tiết 124- Văn bản : nói với con ( y phương)

Tên thật: Hứa Vĩnh Sước, sinh ngày 24.12.1948,

Quê: Lăng Hiếu - Trùng Khánh - Cao Bằng.

Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến 1981 chuyển về công tác tại Sở Văn hóa Thông tin Cao Bằng. Hiện nay ông giữ chức trách Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Cao Bằng.

* Tác phẩm đã xuất bản:

- Người Hoa núi (kịch bản sân khấu, 1982);

-Tiếng hát tháng giêng (thơ, 1986);

- Lửa hồng một góc (thơ, in chung, 1987);

-Lời chúc (thơ, 1991);

-Đàn then (thơ, 1996).

 

ppt9 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 124- Văn bản : nói với con ( y phương), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 124- Văn bản : NÓI VỚI CON ( Y Phương) Tên thật: Hứa Vĩnh Sước, sinh ngày 24.12.1948, Quê: Lăng Hiếu - Trùng Khánh - Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến 1981 chuyển về công tác tại Sở Văn hóa Thông tin Cao Bằng. Hiện nay ông giữ chức trách Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Cao Bằng. * Tác phẩm đã xuất bản: - Người Hoa núi (kịch bản sân khấu, 1982); -Tiếng hát tháng giêng (thơ, 1986); - Lửa hồng một góc (thơ, in chung, 1987); -Lời chúc (thơ, 1991); -Đàn then (thơ, 1996). Tiết 124- Văn bản : NÓI VỚI CON ( Y Phương) * Bố cục bài thơ: 2 phần + Phần 1: Khổ thơ thứ 1: Nói với con về tình cảm cội nguồn + Phần 2: Khổ thơ thứ 2: Nói với con về sức sống bền bỉ mãnh liệt của quê hương. Tiết 124- Văn bản : NÓI VỚI CON ( Y Phương) Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Đầm ấm, quấn quýt Sử dụng điệp từ, động từ => Cảm xúc chân thành Tiết 124- Văn bản : NÓI VỚI CON ( Y Phương) Thảo luận: (1 phút) Vì sao người cha nói với con điều đầu tiên lại là về tình cảm gia đình? => Tình cảm gia đình là tình cảm ruột thịt, cội nguồn của mỗi người từ gia đình. Tiết 124- Văn bản : NÓI VỚI CON ( Y Phương) Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Đầm ấm, quấn quýt Sử dụng điệp từ, động từ => Cảm xúc chân thành Người đồng mình yêu lắm con ơi => cách nói mộc mạc, gần gũi của người miền núi=> bộc lộ cảm xúc trực tiếp Đan lờ cài hoa nan Vách nhà ken câu hát => Cuộc sốnglao động đầy chất thơ, cần cù, tươi vui của người dân lao động miền núi Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Hoa-vẻ đẹp của thiên nhiên Tấm lòng- vẻ đẹp của tình người Cách nói chân tình Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời Người cha nghĩ về ngày cưới của mình, nghĩ tới cội nguồn hạnh phúc => Nhớ tới cội nguồn, yêu quý tự hào về quê hương gia đình mình Tiết 124- Văn bản : NÓI VỚI CON ( Y Phương) Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Câu thơ ngắn, cấu trúc đăng đối như tục ngữ => Cuộc sống nhiều khó khăn chồng chất nhưng ý chí con người mạnh mẽ vượt khó khăn, gian lao. Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Điệp từ, so sánh,thành ngữ=> cách nói mộc mạc, chân thành, giàu tình cảm Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Chân chất khỏe mạnh, tự chủ trong cuộc sống Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng =>ca ngợi con người lao động sáng tạo, xây dựng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con Khẳng định con người không bé nhỏ, có ý chí khí phách vươn lên trong gian khổ =>Mong con tự hào ,kế tục truyền thống tốt đẹp của người đồng mình Luyện tập Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ, soạn một bài nói ngắn về cảm xúc, suy nghĩ của mình khi nghe lời cha nói với con. Gợi ý : Con may mắn, hạnh phúc được sinh ra và lớn lên trong gia đình ấm cúng, quê hương nghĩa tình. Con khâm phục những đức tính cao đẹp của người đồng mình. Con tự hào về truyền thống gia đình , quê hương và hứa sẽ kế tục xứng đáng truyền thống đó. Lời nhắn nhủ, dặn dò thấm thía của cha cho con niềm tin thật mạnh mẽ khi con bước vào đời. Tiết 124- Văn bản : NÓI VỚI CON ( Y Phương) Sưu tầm một số bài thơ của Y Phương để thấy rõ phong cách thơ của ông. Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật của bài. Đọc và soạn bài “ Mây và sóng” của Ta-go. Hướng dẫn về nhà Tiết 124- Văn bản : NÓI VỚI CON ( Y Phương)

File đính kèm:

  • pptnoi voi con.ppt