Ví dụ a: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!”
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cài làn.Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế,thong thả đi đến chỗ bác già.”
( Trích: “ Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long)
22 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 123: Tiếng Việt Nghĩa tường minh và hàm ý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tình huống thứ hai: Nam đi học muộn, đến sân trường gặp cô giáo chủ nhiệm, cô hỏi: - Mấy giờ rồi em? Tình huống thứ nhất: Sắp đến giờ vào lớp, cô giáo hỏi một bạn học sinh: Mấy giờ rồi em? Cô giáo nhắc nhở việc Nam đi học muộn. Cô giáo muốn hỏi giờ bạn học sinh. Tiết 123: Tiếng Việt Ví dụ a: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!” Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cài làn.Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế,thong thả đi đến chỗ bác già.” ( Trích: “ Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long) ? - Qua câu “Trời ơi, chỉ còn có năm phút!”,em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì? - Vì sao anh không nói thẳng điều đó với họa sĩ và cô gái? Ví dụ a: “- Trời ơi, chỉ còn có năm phút! → Thể hiện thái độ tiếc nuối là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. → Nghĩa hàm ý: Tìm hàm ý trong những mẩu đối thoại sau: - Ôi, quả ổi trông ngon chưa kìa! - Cành cây cao quá không với được! Hàm ý: Không thể hái quả ổi trên cành cây xuống được 1 - Trời nóng quá! - Mất điện rồi. Hàm ý: Không bật quạt được. 2 - Minh ơi, lấy áo quần vào nhanh lên con! - Con đang học bài mẹ ạ! Hàm ý: Người con không muốn lấy áo quần giúp mẹ. 3 Bài tập nhanh: Tình huống 1: Bạn đến gọi em đi chơi nhưng em không đi được. - Mình đang làm bài tập. - Mình phải làm việc nhà giúp mẹ. Tình huống 2: Một bạn nhờ em ngày mai chở đi học nhưng em muốn từ chối mà không làm mất lòng bạn. - Mai mình phải chở em đi học . - Ngày mai anh mình mượn xe rồi. Ví dụ b:Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ – Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.” ( Trích: “ Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long) ? Câu nói của anh thanh niên trong đoạn trích có ẩn ý gì không? Câu nói này không chứa ẩn ý, vì anh thanh niên muốn nói cho cô gái biết là cô đang quên chiếc khăn tay. Ví dụ b: “ – Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! →Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Ghi nhớ : (SGK trang 75) - Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. Bài tập 1:Đọc lại đoạn trích sau: “ - Trời ơi, chỉ còn có năm phút! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cài làn.Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế,thong thả đi đến chỗ bác già.” - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.” ( Trích: “ Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long) Bài tập 4: sgk/ 76:Đọc đoạn trích và cho biết những câu in đậm:- Hà nắng gớm, về nào… - Tôi thấy người ta đồn… Có phải là câu chứa hàm ý không? Vì sao? Mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn, quay vội đi. Câu: “Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy”. - Từ: “Tặc lưỡi”. Cô gái rất bối rối ngượng ngùng, cô định kín đáo để lại chiếc khăn tay làm kỉ niệm cho anh thanh niên, thế mà anh lại quá thật thà tưởng cô bỏ quên, nên gọi cô để trả lại. - Hà nắng gớm về nào… → Câu nói dở dang Bài tập 4: SGK/ 76 : Câu in đậm → Câu đánh trống lảng - Tôi thấy người ta đồn… → Cả hai câu không chứa hàm ý Bài tập 2: SGK/ 75 Hãy cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích sau: Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội họa và cô gái: Đây, tôi giới thiệu với anh một họa sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm như nước hoa của Yên Sơn nhà anh. Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa Hàm ý: ông họa sĩ chưa kịp uống nước trà sáng nay trước khi đi. Bài tập 3: SGK/ 75Tìm câu chứa hàm ý và cho biết nội dung của hàm ý trong đoạn trích sau: Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: Vô ăn cơm! Anh Sáu vẫn ngồi im giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”.Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lại Câu chứa hàm ý: Cơm chín rồi! Nội dung hàm ý: → Bé Thu muốn bảo ông Sáu vô ăm cơm Bài tập làm thêm: Tìm hàm ý trong truyện cười dân gian sau: Xin nước lạnh Chủ nhà dọn cơm đãi khách, mang thiếu một đôi đũa. Ai nấy đều cầm đũa mời nhau, còn người khách không có đũa đứng dậy nói với chủ nhà rằng: - Cho tôi xin một chén nước lạnh. Chủ nhà hỏi: - Hả, để làm gì vậy? - Để rửa tay cho sạch mà bốc đồ ăn. Lời trách khéo của người khách vì sự tiếp đón không chu đáo của gia chủ. Dặn dò Về nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Hoàn thành các bài tập Lấy các ví dụ minh họa một số tình huống sử dụng nghĩa tường minh – hàm ý Chuẩn bị bài mới: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Đọc ví dụ văn bản : sgk/ 77,78 - Trả lời các câu hỏi sgk/78
File đính kèm:
- nghia tuong minh va ham y chuan.ppt