/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN
1)Tác giả
- Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, dân tộc Tày
- Từng là người lính, và trở thành nhà thơ
- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi
2)Tác phẩm
- Viết năm 1980, khi đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi
19 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 122: Nói với con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NÓI VỚI CON (Y Phương) Bài giảng Tiết 122 Văn bản Tiết 122:Văn bản NÓI VỚI CON (Y Phương) I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1)Tác giả - Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, dân tộc Tày - Từng là người lính, và trở thành nhà thơ - Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi 2)Tác phẩm - Viết năm 1980, khi đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi Nhà thơ Y Phương Tiết 122:Văn bản NÓI VỚI CON (Y Phương) I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1)Tác giả - Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, dân tộc Tày - Từng là người lính, và trở thành nhà thơ - Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi 2)Tác phẩm - Viết năm 1980, khi đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi Nhà thơ Y Phương - “Vî chång chóng t«i sinh c« con g¸i ®Çu lßng vµo gi÷a n¨m 1979. Bµi th¬ “Nãi víi con” t«i viÕt n¨m 1980. §ã lµ thêi k× ®Êt níc ta gÆp v« vµn khã kh¨n.” Tiết 122:Văn bản NÓI VỚI CON (Y Phương) Sống trong thung không chê thung nghèo đói Tiết 122:Văn bản NÓI VỚI CON (Y Phương) I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1)Tác giả - Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, dân tộc Tày - Từng là người lính, và trở thành nhà thơ - Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi 2)Tác phẩm - Viết năm 1980, khi đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1)Cấu trúc - Bố cục: hai phần +Phần 1: đoạn 1 +Phần 2: đoạn 2 2)Nội dung a) Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng Tiết 122:Văn bản NÓI VỚI CON (Y Phương) I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1)Tác giả - Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, dân tộc Tày - Từng là người lính, và trở thành nhà thơ - Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi 2)Tác phẩm - Viết năm 1980, khi đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1)Cấu trúc 2)Nội dung a) Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. Tiết 122:Văn bản NÓI VỚI CON (Y Phương) I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1)Tác giả - Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, dân tộc Tày - Từng là người lính, và trở thành nhà thơ - Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi 2)Tác phẩm - Viết năm 1980, khi đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1)Cấu trúc 2)Nội dung a) Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười - Các hình ảnh thơ cụ thể, chân thực, sóng đôi nhau - Nhịp thơ 2/3 =>diễn tả sinh động không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt, niềm hạnh phúc của cha mẹ khi được đón từng bước đi chập chững, từng tiếng nói, tiếng cười ngây thơ của đứa con nhỏ. Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Tiết 122:Văn bản NÓI VỚI CON (Y Phương) I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1)Tác giả - Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, dân tộc Tày - Từng là người lính, và trở thành nhà thơ - Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi 2)Tác phẩm - Viết năm 1980, khi đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1)Cấu trúc 2)Nội dung a) Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát - Cuộc sống lao động: cần cù, tươi vui và thơ mộng, những công việc tưởng như thô sơ, nặng nhọc (đan lờ, ken vách) nhưng họ làm việc với một tâm hồn lãng mạn, làm một cách thật nghệ thuật , khéo léo công việc của mình: cài nan hoa, ken câu hát… - Các động từ cài, ken vừa miêu tả cụ thể vừa nói lên sự gắn bó quấn quýt trong cuộc sống của người đồng mình Tiết 122:Văn bản NÓI VỚI CON (Y Phương) I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1)Tác giả - Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, dân tộc Tày - Từng là người lính, và trở thành nhà thơ - Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi 2)Tác phẩm - Viết năm 1980, khi đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1)Cấu trúc 2)Nội dung a) Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng - Hình ảnh thơ đẹp vừa cụ thể vừa biểu tượng cho vẻ đẹp, sức sống miền quê. Rừng núi quê hương thật thơ mộng, nghĩa tình. Tiết 122:Văn bản NÓI VỚI CON (Y Phương) I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1)Tác giả - Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, dân tộc Tày - Từng là người lính, và trở thành nhà thơ - Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi 2)Tác phẩm - Viết năm 1980, khi đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1)Cấu trúc 2)Nội dung a) Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. - Tình cảm gia đình hạnh phúc là cái nôi êm, cái tổ ấm nuôi dưỡng tâm hồn đứa con khôn lớn trưởng thành Tiết 122:Văn bản NÓI VỚI CON (Y Phương) I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1)Tác giả - Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, dân tộc Tày - Từng là người lính, và trở thành nhà thơ - Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi 2)Tác phẩm - Viết năm 1980, khi đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1)Cấu trúc 2)Nội dung Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng - Gia đình ấm cúng, quê hương thơ mộng, nghĩa tình, nhân hậu đó chính là cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. Tiết 122:Văn bản NÓI VỚI CON (Y Phương) I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1)Tác giả - Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, dân tộc Tày - Từng là người lính, và trở thành nhà thơ - Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi 2)Tác phẩm - Viết năm 1980, khi đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1)Cấu trúc 2)Nội dung Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng - Gia đình ấm cúng, quê hương thơ mộng, nghĩa tình, nhân hậu đó chính là cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người b) Lòng tự hào về truyền thống quê hương và mong ước của người cha Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. Tiết 122:Văn bản NÓI VỚI CON (Y Phương) I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1)Tác giả - Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948 dân tộc Tày - Từng là người lính, và trở thành nhà thơ - Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi 2)Tác phẩm - Viết năm 1980, khi đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1)Cấu trúc 2)Nội dung Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng - Gia đình ấm cúng, quê hương thơ mộng, nghĩa tình, nhân hậu đó chính là cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người b) Lòng tự hào về truyền thống quê hương và mong ước của người cha Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc => Người đồng mình sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ, gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc đói nghèo + hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa giàu ý nghĩa biểu tượng: lấy khoảng cách không gian (cao, xa) để đo tâm hồn con người; lấy những hình ảnh thiên nhiên (sông, suối) để diễn tả sức mạnh con người + điệp từ, điệp cấu trúc, so sánh + thành ngữ =>con người hiện ra sánh với núi rừng hiên ngang, mạnh mẽ, lớn lao. Tiết 122:Văn bản NÓI VỚI CON (Y Phương) I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1)Tác giả 2)Tác phẩm - Viết năm 1980, khi đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1)Cấu trúc 2)Nội dung Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng - Gia đình ấm cúng, quê hương thơ mộng, nghĩa tình, nhân hậu đó chính là cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người b) Lòng tự hào về truyền thống quê hương và mong ước của người cha Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục => Người đồng mình mộc mạc hồn nhiên, nhưng giàu chí khí và niềm tin. Tiết 122:Văn bản NÓI VỚI CON (Y Phương) I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1)Tác giả 2)Tác phẩm: - Viết năm 1980, khi đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1)Cấu trúc 2)Nội dung Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng - Gia đình ấm cúng, quê hương thơ mộng, nghĩa tình, nhân hậu đó chính là cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người Lòng tự hào về truyền thống quê hương và mong ước của người cha - Người đồng mình sống có nghị lực, ý chí, niềm tin, gắn bó với quê hương xứ sở, biết phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, xây dựng quê hương ngày một giàu đẹp Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thi cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Tiết 122:Văn bản NÓI VỚI CON (Y Phương) I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1)Tác giả 2)Tác phẩm: - Viết năm 1980, khi đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1)Cấu trúc 2)Nội dung Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng - Gia đình ấm cúng, quê hương thơ mộng, nghĩa tình, nhân hậu đó chính là cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người b) Lòng tự hào về truyền thống quê hương và mong ước của người cha - Người đồng mình sống có nghị lực, ý chí, niềm tin, gắn bó với quê hương xứ sở, biết phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, xây dựng quê hương ngày một giàu đẹp Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục => Niềm mong muốn tha thiết của người cha: con hãy tự hào về truyền thống quê hương, phát huy, kế thừa truyền thống ấy, vững tin bước đi trên mọi chặng đường đời Tiết 122:Văn bản NÓI VỚI CON (Y Phương) I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1)Tác giả 2)Tác phẩm: - Viết năm 1980, khi đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1)Cấu trúc 2)Nội dung Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng - Gia đình ấm cúng, quê hương thơ mộng, nghĩa tình, nhân hậu đó chính là cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người b) Lòng tự hào về truyền thống quê hương và mong ước của người cha - Người đồng mình sống có nghị lực, ý chí, niềm tin, gắn bó với quê hương xứ sở, biết phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, xây dựng quê hương ngày một giàu đẹp - Con hãy tự hào và kế thừa, phát huy xứng đáng những truyền thống tốt đẹp ấy. 3) Ý nghĩa văn bản Về nghệ thuật: giọng thơ tha thiết, trìu mến, ngọt ngào; từ ngữ chân thực, mộc mạc; hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm gần với cách tư duy của người miền núi - Về nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm áp, thiêng liêng, tình yêu quê hương sâu sắc, tha thiết của nhà thơ Tiết 122:Văn bản NÓI VỚI CON (Y Phương) Người cha muốn nói với con những tình cảm thiêng liêng đầm ấm, hạnh phúc của gia đình, những truyền thống tốt đẹp của quê hương, xứ sở THỂ HIỆN TÌNH CẢM MONG MUỐN CON Yêu thương con tha thiết Yêu quê hương đất nước sâu nặng Tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc Sống nghĩa tình, chung thuỷ với quê hương Tự hào, kế tục và phát huy truyền thống quê hương Tự tin vững bước trên đường đời Đó chính là hồn thơ Y Phương: chân thực, mạnh mẽ, trong sáng, gần gũi, đôn hậu, giàu tình người, một người con nặng lòng gắn bó với hồn dân tộc, với những nét văn hoá bình dị, vững bền của quê hương, xứ sở Tiết 122:Văn bản NÓI VỚI CON (Y Phương) I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1)Tác giả - Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, dân tộc Tày - Từng là người lính, và trở thành nhà thơ - Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi 2)Tác phẩm: - Viết năm 1980, khi đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1)Cấu trúc 2)Nội dung Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng - Gia đình ấm cúng, quê hương thơ mộng, nghĩa tình, nhân hậu đó chính là cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người b) Lòng tự hào về truyền thống quê hương và mong ước của người cha - Người đồng mình sống có nghị lực, ý chí, niềm tin, gắn bó với quê hương xứ sở, biết phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, xây dựng quê hương ngày một giàu đẹp - Con hãy tự hào và kế thừa, phát huy xứng đáng những truyền thống tốt đẹp ấy 3) Ý nghĩa văn bản Về nghệ thuật: giọng thơ tha thiết, trìu mến, ngọt ngào; từ ngữ chân thực, mộc mạc; hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm gần với cách tư duy của người miền núi - Về nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm áp, thiêng liêng, tình yêu quê hương sâu sắc, tha thiết của nhà thơ *Luyện tập - Sưu tầm những câu ca dao, những câu thơ ca ngợi tình cảm cha con
File đính kèm:
- NOI VOI CON.ppt