Bài giảng Bài 12 tiết 58: Ánh trăng

• Tác giả: Nguyễn Duy (1948)

- Nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường.

- Cảm hứng thơ gần với những gì gần gũi, quen thuộc gợi ra chiều sâu suy nghĩ.

- Các tác phẩm chính: Cát trắng (1973), Ánh trăng (1984). Mẹ và con (1987), Quà tặng thơ (1990)

- Giải thưởng: Giải nhất thơ tuần báo “Văn nghệ” (1973), giải A về thơ của Hội Nhà văn Việt Nam (1985).

 

ppt24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 12 tiết 58: Ánh trăng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 12 Tiết 58 ánh trăng Nguyễn Duy I. Tìm hiểu chung văn bản Tác giả: Nguyễn Duy (1948) - Nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường. Cảm hứng thơ gần với những gì gần gũi, quen thuộc gợi ra chiều sâu suy nghĩ. Các tác phẩm chính: Cát trắng (1973), ánh trăng (1984). Mẹ và con (1987), Quà tặng thơ (1990)… Giải thưởng: Giải nhất thơ tuần báo “Văn nghệ” (1973), giải A về thơ của Hội Nhà văn Việt Nam (1985). c/ Thể thơ: 5 chữ  Phù hợp với giọng tâm tình, suy tư, nhắc nhở tự sự. I. Tìm hiểu chung văn bản. 1. Tác giả. 2. Bài thơ: “ánh trăng” a/ Hoàn cảnh sáng tác: năm 1978 (sau hoà bình 3 năm). b/ Xuất xứ: rút trong tập thơ cùng tên. Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? Mốc thời gian đó có ý nghĩa như thế nào?  Thời điểm ra đời là sự tự nhìn nhận lại mình của tất cả những ai biết trân trọng quá khứ. Em hãy cho biết xuất xứ bài thơ? Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Tác dụng? 2/ Bài thơ: ánh trăng a/ Hoàn cảnh sáng tác b/ Xuất xứ. c/ Thể thơ. Bài thơ có kết cấu như thế nào? Dựa vào đâu em chia như vậy? d/ Kết cấu: như một câu chuyện nhỏ. + 3 khổ thơ đầu: tình cảm giữa tác giả và vầng trăng. + Khổ 4: tình huống gặp lại vầng trăng. + Khổ 5, 6: cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ. Bài thơ là sự kết hợp những PTBĐ nào? Vì sao em biết? e/ PTBĐ: tự sự + trữ tình. => Chia theo mạch cảm xúc của bài thơ: từ vầng trăng hiện tại, nhớ về quá khứ, suy ngẫm, rút ra bài học về cách sống. Hướng dẫn đọc bài thơ: * 3 khổ thơ đầu: nhịp thơ 2/3; 2/1/2; 3/2 giọng thơ theo dòng hồi tưởng. * Khổ thơ 4: đọc cao giọng hơn , thể hiện sự ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng. * 2 khổ thơ cuối : + Khổ 5: giọng ngân nga, thiết tha cảm xúc. + Khổ 6: giọng trầm lắng biểu hiện suy tư. Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Quá khứ - ấu thơ: trăng gắn với những kỉ niệm trong sáng ở làng quê. - Chiến tranh: trăng gắn bó với năm tháng gian lao. -> ánh trăng là hình ảnh thiên nhiên bình dị, hiền hậu. Khi đó con người sống chân thật, giản dị, hoà hợp cùng thiên nhiên. => Vầng trăng quá khứ: đẹp đẽ, ân tình, gắn với gian lao hạnh phúc của con người, đất nước. Trong 2 khổ thơ đầu, tác giả kể với chúng ta điều gì? Trong lời kể ấy, vầng trăng có ý nghĩa như thế nào? Vầng trăng tri kỉ là vầng trăng như thế nào? Vầng trăng tri kỉ gắn với nhà thơ vào thời điểm nào của cuộc đời? Vì sao khi đó trăng trở thành tri kỉ của con người Vì sao khi đó con người có tình nghĩa với trăng? và thấy trăng có tình nghĩa với mình? Theo em, vầng trăng quá khứ là vầng trăng như thế nào? Từ hồi về thành phố quen ỏnh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngừ như người dưng qua đường Hiện tại: là cuộc sống ánh điện cửa gương- cuộc sống thành thị, đầy đủ tiện nghi, khép kín trong những căn phòng hiện đại, xa rời thiên nhiên. Từ hồi về thành phố quen ỏnh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngừ như người dưng qua đường. Vì sao khi đó trăng như người dưng qua đường? Thời gian thay đổi: xưa - nay. Không gian thay đổi: thôn quê, rừng núi - thành phố Hoàn cảnh sống thay đổi: nghèo khổ, gian lao - tiện nghi, hiện đại. b/ Hiện tại Trăng như người dưng Trăng và người đều cảm thấy xa lạ, không còn tri kỉ, nghĩa tình như xưa. Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Vầng trăng xuất hiện trong tình huống nào? Tình huống gặp lại vầng trăng có gì đặc biệt? (Chú ý các từ ngữ: thình lình, vội, đột ngột) 2/ Tình huống gặp lại vầng trăng. Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Em có nhận xét gì về tư thế của nhà thơ khi gặp lại vầng trăng? mặt nhìn mặt rưng rưng Vì sao tác giả lại viết : ngửa mặt lên nhìn mặt mà không viết ngửa mặt lên nhìn trăng? 3/ Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ mặt nhìn mặt => cách viết lạ và đặc sắc - Nhà thơ lặng lẽ đối diện với trăng – người bạn tri kỉ mình đã lãng quên để tự thú về sự bội bạc của mình. Xúc cảm “rưng rưng” trong lời thơ phản ánh trạng thái như thế nào của tâm hồn? - Tâm hồn: rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương. Cảm xúc “rưng rưng” như là đồng là bể, như là sông là rừng cho thấy tâm hồn người đang hướng về những kỉ niệm nào? Có ý kiến cho rằng: khổ cuối bài thơ tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính chất triết lí của tác phẩm. Em có đồng ý với ý kiến ấy không? Vì sao? (Chú ý: hình ảnh vầng trăng, trăng tròn vành vạnh, ánh trăng im phăng phắc – cái giật mình của nhà thơ) Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. Câu hỏi thảo luận Hình thức: Thi thảo luận nhóm, nhóm nào nhanh nhất lên treo bảng phụ trước lớp. Vầng trăng: hình ảnh cụ thể, vẻ đẹp bình dị khoáng đạt của thiên nhiên; hình ảnh khái quát biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, vẻ đẹp vĩnh hằng của đời sống. => Vầng trăng trở thành biểu tượng cho sự bất biến, vĩnh hằng không thay đổi Suy ngẫm trước vầng trăng Trăng Tròn vành vạnh Im phăng phắc Người Vô tình. Giật mình Nghệ thuật: Đối lập Nhân hoá Tại sao mở đầu bài thơ tác giả viết là vầng trăng nhưng kết thúc bài thơ tác giả lại viết là ánh trăng - ánh trăng là những tia sáng mới có sức soi rọi cả những góc tối trong tâm hồn con người => Nhan đề bài thơ: “ánh trăng” là dụng ý của tác giả. Qua thời điểm ra đời bài thơ, liên hệ với cuộc đời nhà thơ Nguyễn Duy, em hãy phát biểu chủ đề bài thơ? Chủ đề: Bài thơ như lời tự nhắc nhở thấm thớa về thỏi độ, tỡnh cảm đối với những năm thỏng quỏ khứ gian lao, tỡnh nghĩa, đối với thiờn nhiờn, đất nước bỡnh dị, hiền hậu. Theo cảm nhận của em, chủ đề ấy có liên quan gì đến đạo lí, lẽ sống của dân tộc Việt Nam ta? ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng III. Tổng kết 1. Nội dung 2/ Nghệ thuật * Kết cấu như một câu chuyện nhỏ  cảm xúc. * Giọng điệu tâm tình sâu lắng. * Vầng trăng mang ý nghĩa biểu tượng: => góp phần thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm. Nhận xét về kết cấu, giọng điệu của bài thơ. Những yếu tố ấy có tác dụng gì đối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm? V- Luyện tập: Sơ đồ bài học Nhà thơ với vầng trăng Em còn nhớ những bài thơ nào (của tác giả nào) có hình ảnh vầng trăng? Em hãy đọc những câu thơ ấy. Lí Bạch: “Ngẩng đầu nhìn trăng sáng/ Cúi đầu nhớ cố hương”. -> gợi nỗi sầu nhớ quê hương. Hồ Chí Minh: “Giữa dòng bàn bạc việc quân/ Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền” -> Niềm lạc quan phơi phới. Chính Hữu: “Đầu súng trăng treo” -> Vẻ đẹp vừa hiện thực vừa lãng mạn cuộc kháng chiến. Huy Cận: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng” -> Người bạn lao động. Nguyễn Duy: nhắc nhở lẽ sống như một người bạn. Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong bài thơ “ánh trăng”, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn. Về nhà 

File đính kèm:

  • pptnguvan(10).ppt
Giáo án liên quan