I- Vài nét về tác giả và tác phẩm.
1- Tác giả
- Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm1942.
- Quê quán: huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
- Nhiều năm làm công tác tuyên huấn trong quân đội.
- Được trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, ngòi bút gắn với đề tài chiến tranh, người lính và cuộc sống nông thôn.
- Hiện là chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam.
27 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 121: Sang thu- Hữu Thỉnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BèNH MINH – THANH OAI - HÀ NỘI GV:Nguyễn Thị Thanh Hường Kiểm tra bài cũ I- Vài nét về tác giả và tác phẩm. 1- Tác giả Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm1942. Quê quán: huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Nhiều năm làm công tác tuyên huấn trong quân đội. Được trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, ngòi bút gắn với đề tài chiến tranh, người lính và cuộc sống nông thôn. Hiện là chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam. Sang thu I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả: - Hữu Thỉnh - 2. Tác phẩm: Bài thơ in trong tập thơ: “ Từ chiến hào tới thành phố” - Hoàn cảnh sáng tác: + Thiên nhiên bắt đầu sang thu + Đất nước vừa bước từ chiến tranh sang hoà bình (1976). Sang thu I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm. - Hữu Thỉnh - 1.Tỏc giả 2.Tỏc phẩm Sang thu - Hữu Thỉnh - Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. Sang thu - Hữu Thỉnh - Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. Sang thu I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm. - Hữu Thỉnh - 2.Tỏc phẩm a. Thể thơ: b. Phương thức biểu đạt: d. Cảm Xúc chung của bài thơ: Những rung động và suy tư của nhà thơ trước cảnh vật thiên nhiên lúc giao mùa. c. Bố cục: Phần1: Tín hiệu báo thu về ( khổ 1). Phần2: Quang cảnh đất trời vào thu (khổ2). Phần3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật (khổ3). Thơ năm chữ. Biểu cảm kết hợp với miêu tả. Sang thu I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm. - Hữu Thỉnh - II/ Đọc, hiểu văn bản. Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về 1. Tín hiệu báo thu về. Hương ổi Gió se: - Sương Nghệ thuật: nhân hoá, – phả -> Khứu giác. -> Xúc giác. - chùng chình ->Thị giác =>Tạo ra những bước chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. từ láy hình ảnh giàu sức gợi tả. Sang thu I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm. - Hữu Thỉnh - II/ Đọc – Tìm hiểu chung bài thơ. III/ Phân tích bài thơ. Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về 1. Tín hiệu báo thu về. hương ổi Gió se Sương - Nghệ thuật: nhân hoá, từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả -> Những bước chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. – phả - chùng chình Bỗng… Hình như… Cảm Xúc ngỡ ngàng, bâng khuâng, mơ hồ =>Bức tranh giao mùa nồng nàn hơi ấm làng quê trong cảm nhận ngỡ ngàng của tác giả. Sang thu I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm. - Hữu Thỉnh - II/ Đọc – Tìm hiểu chung bài thơ. III/ Phân tích bài thơ. 1. Tín hiệu báo thu về. 2. Quang cảnh đất trời sang thu. Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Sông: Chim: Đám mây: dềnh dàng bắt đầu vội vã. : Vắt nửa mình sang thu Nghệ thuật đối,diễn tả sự vận động tương phản của sự vật. Từ láy gợi cảm, nhân hoá sống động làm cho sự vật trở nên, có hồn. =>Đất trời biến chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt. Nếu tưởng tượng , em sẽ vẽ bức tranh thu lúc giao mùa như thế nào ? Đáp án Thiên nhiên sang thu Khổ 1 Khổ 2 Giác quan Vị trí miêu tả của cảnh Thính giác, thị giác, khứu giác (cảm giác- ngỡ ngàng) Ngắm nhìn (tri giác) Thiên nhiên được miêu tả ở tầm thấp, gần Thiên nhiên được miêu tả ở tầm cao, xa, rộng I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm. - Hữu Thỉnh - II/ Đọc – Tìm hiểu chung bài thơ. III/ Phân tích bài thơ. 1. Tín hiệu báo thu về. 2. Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu. 3. Những chuyển biến âm thầm trong lòng cảnh vật. Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Cảnh đứng tuổi Hàng cây Vẫn còn - vơi dần – cũng bớt Nắng – mưa – sấm Bản lĩnh cứng cỏi Điềm tĩnh Nghệ thuật ẩn dụ. Từ cảnh vật gợi gợi suy ngẫm sâu xa, kín đáo về cuộc đời.Cảnh vật sang thu và con người cũng ở độ “sang thu” Sang thu “ Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình - khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.” ( Lời tâm sự của nhà thơ Hữu Thỉnh) Sang thu I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm. - Hữu Thỉnh - II/ Đọc, hiểu văn bản. 1. Tín hiệu báo thu về. 2. Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu. 3. Những chuyển biến âm thầm trong lòng cảnh vật. IV/ Tổng kết. 1. Nghệ thuật: - Nhân hoá, ẩn dụ kết hợp đối lập tuơng phản. - Sử dụng nhiều từ láy gợi tả, hình ảnh giàu tính tượng trưng. 2. Nội dung: - Cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước thiên nhiên ở thời điểm giao mùa - Thể hiện tình cảm tha thiết, trân trọng vẻ đẹp của quê hương xứ sở. - Suy ngẫm sâu lắng về con người, cuộc đời. Ghi nhớ Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự chuyển biến này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài Sang thu. Sang Thu (Cảnh vật thiên nhiên lúc giao mùa) Cảnh (Thiên nhiên) Khổ I Nghệ thuật Khổ II Khổ III Tình (Cảm nghí) Cảnh Khổ I Nghệ thuật Nhân hoá, ẩn dụ kết hợp đối lập tương phản...…… Từ ngữ giàu sức gợi cảm, hình ảnh giàu tính tượng trựng. Khổ II Khổ III Tình Tín hiệu thu về (thấp, hẹp, gần) Đất trời sang thu (cao,rộng,xa) Đổi thay sâu kín (ngoài vào trong) Ngỡ ngàng (cảm giác) Ngắm nhìn (tri giác) Trầm ngâm (suy ngẫm) Sang Thu (Cảnh vật thiên nhiên lúc giao mùa) Tính đa nghĩa của bài thơ Sang thu Tính đa nghĩa của bài thơ Sang thu Thiên nhiên Đất nước Đời người Nắng thu đang trải đầy Đã trăng non múi bưởi Bên cầu con nghé đợi Cả chiều thu sang sông ( Hữu Thỉnh, Chiều sông Thương) Em không nghe rừng thu Lá thu rơi xào xạc, Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô? ( Lưu trọng Lư, Tiếng thu) Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng. ( Nguyễn Du) Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Sang thu - Hữu Thỉnh - H Ư Ơ N ổ G I M Ơ H ồ B ấ T N ờ G N H Â N H ó T U Y Ê N H U A Tác giả cảm nhận mùa thu bắt đầu từ hương vị này? 1 2 3 4 5 H M T A U U Đây là từ diễn tả tâm trạng của nhà thơ qua câu “Hình như thu đã về” Từ bỗng thể hiện trạng thái cảm xúc này Biện pháp tu từ này được dùng nhiều nhất trong bài”Sang thu” Đây là công việc mà Hữu Thỉnh từng làm trong quân đội. M ù A T H U ấ N Học thuộc lòng bài thơ. Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận về cảnh sang thu trên quê hương em. - Soạn bài: Nói với con. 10 Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em !
File đính kèm:
- Sang thu(10).ppt