Bài giảng Tiết 12 bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

HS1:

a/ Tìm số bị chia biết số chia là 15, thương là 4 và dư bằng 1.

b/ Viết công thức tổng quát của phép chia có dư.

HS2:

a/ Tính nhanh : (2100 + 42) : 21

b/ Viết công thức tổng quát để tính nhanh tổng trên.

c/ Viết các tổng sau thành tích:

1/ 5+5+5+5

2/ x + x + x + x + x

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 12 bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12 §7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ HS1: a/ Tìm số bị chia biết số chia là 15, thương là 4 và dư bằng 1. b/ Viết công thức tổng quát của phép chia có dư. HS2: a/ Tính nhanh : (2100 + 42) : 21 b/ Viết công thức tổng quát để tính nhanh tổng trên. c/ Viết các tổng sau thành tích: 1/ 5+5+5+5 2/ x + x + x + x + x 2.2.2 a.a.a.a Tiết 12 §7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: Viết gọn các tích sau: (đọc là 7 mũ 3 hoặc 7 luỹ thừa 3 hoặc luỹ thừa bậc 3 của 7) (đọc là b mũ 4 hoặc b luỹ thừa 4 hoặc luỹ thừa bậc 4 của b) (đọc là a mũ n hoặc a luỹ thừa n hoặc luỹ thừa bậc n của a) Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. Trong đó: a : gọi là cơ số n : gọi là số mũ ?1. Điền vào chỗ trống cho đúng: 2 3 7 2 49 2 3 8 81 BT56/SGK Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa: a/ 5.5.5.5.5.5 c/ 2.2.2.3.3 BT57/SGK Tính giá trị của các luỹ thừa sau: = 3.3.3 = 27 = 2.2.2.2 = 16 = 2.2.2 = 8 = 3.3 = 9 = 4.4.4 = 64 được gọi là a bình phương ( hay bình phương của a) được gọi là a lập phương ( hay lập phương của a) * Chú ý: (SGK) * Quy ước: 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: Ví dụ : Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa: = (2.2.2)(2.2) = (a.a.a.a)(a.a.a) Tổng quát: ( Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ) ?2. Viết tích hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa: Bài 1: Điền dấu (X) vào ô thích hợp: Đúng Sai Câu X X X X X Bài 2: Tìm số tự nhiên n, biết: b/ n3 = 27 a/ n2 = 25 Bài 2: b/ n3 = 27 a/ n2 = 25 n2 = 25 = 52 => n = 5 n3 = 27 = 33 => n = 3 4/ Dặn dò: - Học thuộc định nghĩa và chú ý trong bài - BTVN : 57,58,59,60/SGK và 91,92/SBT Bảng bình phương ( lập phương) của các số tự nhiên từ 0 đến 10 2 3 0 1 8 27 64 125 216 343 512 729 1000 0 1 4 9 16 25 36 49 64 81 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trò chơi tiếp sức: “ lập bảng bình phương của các số tự nhiên từ 0 đến 10” Có hai đội ( mỗi đội 3 HS và một viên phấn). Luật chơi như sau: - Mỗi HS viết một lần rồi chuyền phấn cho bạn thứ hai và cứ tiếp tục cho đến khi hoàn thành bảng bình phương. - Đội nào hoàn thành trước và đúng thì mỗi thành viên được một điểm thưởng. BT91/SGK Số nào lớn hơn trong hai số sau: a/ 26 và 82 b/ 53 và 35 Ta có: 26 = 2.2.2.2.2.2=64 82 = 8.8 =64 => 26 = 82 53 = 5.5.5 = 125 35 = 3.3.3.3.3 = 243 =>53 < 35 ( vì 125 < 243)

File đính kèm:

  • pptbai 6 Luy thua voi so mu tu nhien.ppt
Giáo án liên quan