Bài giảng tiết 119- Lựa chọn trật tự từ trong câu

Trật tự từ trong câu:

Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói )

- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.

- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.

- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết 119- Lựa chọn trật tự từ trong câu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào các quý thầy cô về dự tiết học hôm nay Câu 1: Nối cột A với cột B để tạo một khái niệm hoàn chỉnh về kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp: Câu 2: Trật tự cú pháp thông thường của câu đơn có thành phần trạng ngữ là: A- Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ. B- Vị ngữ - trạng ngữ - chủ ngữ. C- Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ. D- Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ. Trật tự từ trong câu: - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói…) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. - Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm. Câu 1: Nối các câu ở cột A với các hiệu quả diễn đạt của trật tự tương ứng ở cột B ? 1.Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào? a. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) Mỗi việc được kể là một khâu trong công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia. Đầu tiên là giải thích cho quần chúng hiểu, sau đó tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng, rồi tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo làm cho đúng, kết quả là làm cho tinh thần yêu nước của quần chúng được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. b. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Các hoạt động được xếp theo thứ bậc: Việc chính, việc diễn ra hàng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn, còn bán vàng hương chỉ là việc phụ hoặc việc làm thêm trong những phiên chợ chính. ? ý nghĩa của việc sắp xếp các cụm từ in đậm trong câu văn sau là gì ? A Sử thay áo mới, khoác thêm hai vòng bạc vào cổ rồi bịt cái khăn trắng lên đầu. (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) a. Góp phần thể hiện tính cách nhân vật. b. Thể hiện trình tự quan sát của người nói. c. Thể hiện trình tự trước sau của hoạt động. d. Nhấn mạnh sự cầu kỳ trong trang phục của nhân vật. 2. Vì sao các cụm từ in đậm dưới đây được đặt ở đầu câu? a. Cùng lắm nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. ở tù thì hắn coi là thường. (Nam Cao, Chí Phèo) Lặp lại cụm từ “ở tù” để tạo liên kết câu. Trong mười năm ấy, thơ mới đã tranh đấu gắt gao với thơ cũ, một bên giành quyền sống, một bên giữ quyền sống. Cuộc tranh đấu kéo dài cho đến ngày thơ mới toàn thắng. Trong sự thắng lợi ấy, cũng có công những người tả xung hữu đột nơi chiến trường ,nhưng trước hết là công những nhà thơ mới. ( Hoài Thanh – Hoài Chân, Một thời đại trong thi ca) d. Một thời đại vừa chẵn mười năm - Lặp lại cụm từ “ Trong sự thắng lợi ấy” để tạo liên kết câu. - Ví dụ: (1) Mua mấy xu chè tươi với mấy quả cau. (2) Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ ? Có nên thay đổi trật tự của cụm từ in đậm trong câu (2) không ? Vì sao ? Không nên thay đổi trật tự cụm từ in đậm trong câu (2) Nếu thay đổi trật tự của chúng sẽ làm mất đi sự liên kết thứ tự sự vật giữa câu (2) với câu (1). Nhận xét về ý nghĩa của các câu văn khi có sự thay đổi trật tự từ ngữ ? 1. a, Thầy giáo giảng bài hai giờ. b, Hai giờ thầy giáo giảng bài. 2. a, Bạn ăn ít như thế là không được. b, Bạn ít ăn như thế là không được. 1. a, “Hai giờ” là bổ ngữ cho động từ “giảng” => Chỉ số lượng b, “Hai giờ” là trạng ngữ của câu => Chỉ thời gian. 2. a,“Ăn ít” => Chỉ số lượng ăn chưa đủ đảm bảo cho sức khoẻ b, “ít ăn” => Chỉ sự lười ăn, ngại ăn, ăn không đủ số bữa trong ngày. VN TrN CN Lác đác bên sông, chợ mấy nhà ( Bà huyện Thanh Quan – “ Qua Đèo Ngang”) -“ Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều ” VN CN TrN ( Tô Hữu – “Lên Tây Bắc ” )  Biện pháp đảo ngữ : Làm thay đổi trật tự cú pháp thông thường của câu nhằm mục đích nhấn mạnh, thể hiện cảm xúc của người viết hoặc tạo hình ảnh, đường nét, màu sắc. -“ Lom khom dưới núi, tiều vài chú VN TrN CN Nhớ nước đau lòng, Thương nhà mỏi miệng, con cuốc cuốc cái gia gia” VN CN VN CN VN CN TrN Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong các câu dưới đây ? Các câu (a) và (b) sau đây có gì khác nhau? Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn bên dưới. a, Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào Bỗng mấy chú Châu Chấu Ma đang nhảy nhót khoe tài quanh các nàng Cào Cào, vội né giạt về một bên. Rồi trong cửa hang chợt im tiếng ồn ào Người ngợm anh Bọ Ngựa này cũng bình thường thôi ,nhưng chưa hiểu sao anh làm ra lối quan dạng đến thế, anh đi cứ chân nhấc từng bước cao ngang đầu gối kiểu bước chân ngỗng,cách thức rất ta đây kẻ giờ và hách dịch (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký) b, Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa …………………………………..................... Bỗng mấy chú Châu Chấu Ma đang nhảy nhót khoe tài quanh các nàng Cào Cào, vội né giạt về một bên. Rồi trong cửa hang chợt im tiếng ồn ào . . Người ngợm anh Bọ Ngựa này cũng bình thường thôi ,nhưng chưa hiểu sao anh làm ra lối quan dạng đến thế, anh đi cứ chân nhấc từng bước cao ngang đầu gối kiểu bước chân ngỗng,cách thức rất ta đây kẻ giờ và hách dịch (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký) …………………………………..................... Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa Câu (a): cụm C-V “một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào” có CN đứng trước nhằm nêu tên nhân vật và hành động của nhân vật. Câu (b): cụm C-Vđã đảo VN lên trước CN nhằm nhấn mạnh sự “làm bộ làm tịch” của nhân vật. Căn cứ vào văn cảnh chọn câu (b) là hợp lý. Dưới đây là đoạn kết bài Cây tre Việt Nam của Thép Mới ( Ngữ Văn 6, Tập 2). Hãy liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận câu in đậm. Đối chiếu với dàn ý của bài văn và cho biết vì sao tác giả lựa chọn trật tự từ như ở đây. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam. Thảo luận nhóm: Bài tập 5/sgk Cách săp xếp của tác giả là hợp lý vì đúc kết được những phẩm chất đáng quý của cây tre theo trình tự miêu tả trong bài văn. - xanh: màu sắc, đặc điểm về hình thức dễ nhìn thấy. - nhũn nhặn: tính khiêm tốn phải có thời gian tìm hiểu mới biết được. - ngay thẳng: phẩm chất tốt đẹp cũng phải có thời gian tìm hiểu. - thuỷ chung, can đảm: phẩm chất tốt đẹp phải qua thử thách mới biết được. Tình huống: Nam và Bắc cùng tham gia một tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20-11. Gần đến giờ biểu diễn mà chưa thấy Bắc đâu. Em lựa chọn câu nào để hoàn thành tình huống trên? a. Nam hớt hải chạy đi tìm Bắc, bỗng Nam gặp Sơn, Sơn hỏi đầu đuôi câu chuyện rồi cả hai cùng đi tìm Bắc. b. Nam hớt hải chạy đi tìm Bắc, Sơn hỏi đầu đuôi câu chuyện, rồi cả hai cùng đi tìm Bắc, bỗng Nam gặp Sơn Chọn câu (a) là hợp lý vì nó thể hiện thứ tự trước sau của diễn biến sự việc. Viết một đoạn văn ngắn về một trong những đề tài sau: a. Lợi ích của đi bộ đối với sức khoẻ. b. Lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế. Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn văn đã viết. - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói…) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. - Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm. Kết luận : Lựa chọn trật tự từ trong câu

File đính kèm:

  • pptTiet 119 Lua chon trat tu tu trong cau.ppt