Bài giảng Tiết 118 : nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

I. Bài học:

• Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

a. Ví dụ : (SGK Tr 61).

* Nhận xét:

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 118 : nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hiên - Đơn vị: - Trường Trung học cơ sở Cao Thượng. Tiết 118 : Nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích) I. Bài học: Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) a. Ví dụ : (SGK Tr 61). * Nhận xét: - Vấn đề nghị luận: Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ,đáng yêu của anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long. ND Phần Nêu VĐNL Triển khai vấn đề nghị luận. Cô đúcvấn đề nghị luận. (Đoạn I) (Đoạn II) (Đoạn III) (Đoạn IV) (Đoạn V) Luận điểm 1: Trước tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ cúa mình. Luận điểm 2: Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi “thèm người”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến người khác một cách chu đáo. Luận điểm 3: Công việc vất vả, có những đóng góp quan trọng cho đất nước như thế nhưng người thanh niên hiếu khách và sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn. Nhận xét, đánh giá về: + nhân vật anh thanh niên. Ví dụ 2: Đoạn 1: Thành công của truyện ngắn Lặng lẽ SaPa có lẽ trước hết là đã tạo dựng một chất thơ trong sáng, làm nên không khí và sắc điệu riêng của tác phẩm được toát lên từ sự hài hòa giữa phong cảnh thiên nhiên đẹp, lộng lẫy và mơ màng của SaPa với vẻ đẹp trong suy nghĩ của các nhân vật. Cốt truyện không có gì đặc sắc, giọng văn giản dị tự nhiên nhưng người đọc cứ thấy thấm thía, ngấm sâu vào tâm hồn để rồi phải suy nghĩ. - Đánh giá, nhận xét về nghệ thuật của một tác phẩm. -Đoạn 2: Truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng đã diễn tả một cách cảm động tình cha con thiết tha, sâu nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Qua đó, tác giả khẳng định và ca ngợi tình cảm cha con thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu sắc, nó càng cao đẹp trong những cảnh ngộ khó khăn. - Chủ đề b) Ghi nhớ 1: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. a)Ví dụ: SGK Nhận xét: Nhận xét, đánh giá dưạ vào: cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm. 2. Những yêu cầu của bài văn nghị luận Hệ thống luận điểm rõ ràng, ngắn gọn. ND Phần Nêu VĐNL Triển khai vấn đề nghị luận. Cô đúcvấn đề nghị luận. (Đoạn I) (Đoạn II) (Đoạn III) (Đoạn IV) (Đoạn V) Câu hỏi thảo luận nhóm Xác định hệ thống luận cứ, cách triển khai, các phép lập luận trong mỗi luận điểm phần thân bài? Nhân vật anh thanh niên đẹp ở lòng yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm với công việc. Nhóm 1: Anh thanh niên đáng yêu ở nỗi “ thèm người”, lòng hiếu khách, sự quan tâm chu đáo với mọi người. Nhóm 2: Người thanh niên ấy rất khiêm tốn. Nhóm 3: Đáp án Nhóm 1 Nhân vật anh thanh niên đẹp ở lòng yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm với công việc. + Cuộc sống cô độc + Công việc vất vả + Yêu công việc, suy nghĩ đúng đắn về công việc + Tổ chức cuộc sống ngăn nắp Diễn dịch Phân tích, chứng minh Đáp án Nhóm 2 Diễn dịch Phân tích, chứng minh Anh thanh niên đáng yêu ở nỗi “thèm người”, lòng hiếu khách, sự quan tâm chu đáo với mọi người Mến khách ngay từ phút gặp gỡ ban đầu Chu đáo với vợ bác láI xe Tiếp đón mọi người niềm nở Đáp án Nhóm 3 Diễn dịch Phân tích, chứng minh Người thanh niên ấy rất khiêm tốn + Cho đóng góp của mình là nhỏ bé + Khi hoạ sĩ muốn vẽ chân dung mình thì giới thiệu những người khác đáng vẽ hơn. Nhận xét, đánh giá về nhân vật anh thanh niên Lập luận Chặt chẽ, các luận điểm được phân tích, chứng minh, thuyết phục Luận cứ Xác đáng, sinh động + Những nhận xét đánh giá phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục. Dù được miêu tả nhiều hay ít trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật nào của “Lặng lẽ SaPa” cũng hiện lên với nét cao quý đáng khâm phục.Trong đó, anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu – nhân vật chính của tác phẩm - đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ. Câu nêu VĐNL Luận điểm 1: Trước tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ cúa mình. Luận điểm 2: Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi “thèm người”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến người khác một cách chu đáo. Luận điểm 3: Công việc vất vả, có những đóng góp quan trọng cho đất nước như thế nhưng người thanh niên hiếu khách và sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn. Cuộc sống của chúng ta được làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh lớn lao và thầm lặng? Những con người cần mẫn, nhiệt thành như anh thanh niên ấy thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu. Câu nêu luận điểm Câu cô đúc luận điểm + Bố cục: 3 phần ( MB, TB, KB), rõ ràng, mạch lạc. + lời văn chính xác gợi cảm. b) Ghi nhớ 2: +Những nhận xét đánh giá phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm. +Các nhận xét đánh giá phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục. + Bố cục mạch lạc, lời văn phải chuẩn xác, gợi cảm. * Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đềhay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. + Những nhận xét đánh giá phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm. + Các nhận xét đánh giá phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục. + Bố cục mạch lạc, lời văn phải chuẩn xác, gợi cảm. Ghi nhớ Bài tập 1: Trong cỏc đề bài sau, đề bài nào là nghị luận về tỏc phẩm truyện( hoặc đoạn trớch)? A. Suy nghĩ về đạo lý của dõn tộc: “Uống nước nhớ nguồn”. B. Đất nước ta cú nhiều tấm gương vượt khú học giỏi.Em hóy trỡnh bày một số tấm gương đú và nờu suy nghĩ của mỡnh. C. Phõn tớch truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng. D. Cảm nhận của em về tỡnh bà chỏu trong bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt. II.Luyện tập: II. Luyện tập Bài tập 2: (SGK- Tr63) *Vấn đề nghị luận của đoạn văn: Tình thế lựa chọn sống-chết của và vẻ đẹp tâm hồn nhân vật lão Hạc. + Câu chứa luận điểm: Từ việc miêu tả hoạt động của các nhân vật, Nam Cao đã gián tiếp đưa ra một tình thế lựa chọn đối với lão Hạc mà các dấu hiệu của nó đã được chuẩn bị ngay từ đầu. + Các luận cứ: * Suy nghĩ nội tâm của lão Hạc để chọn cái sống hay cái chết. * Cuối cùng, lão Hạc lưạ chọn cái chết. * Lão âm thầm chuẩn bị cho cái chết. * Cái chết của lão khiến người ta đau đớn, nhận ra tình phụ tử thiêng liêng và thăm thẳm. * Lão Hạc dùng cái chết để cái sống cho đứa con trai + Cách triển khai: Tập trung phân tích những diễn biến trong nội tâm nhân vật vì đó là quá trình chuẩn bị cho cái chết dữ dội của nhân vật. -> Bằng sự phân tích cụ thể nội tâm, hành động của nhân vật lão Hạc, bài viết làm sáng tỏ nhân cách đáng kính trọng, một tấm lòng hi sinh cao quý. Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo cùng các em học sinh Hệ thống luận điểm rõ ràng, ngắn gọn. ND Phần Nêu VĐNL Nêu luận điểm Cô đúc luận điểm Câu 3, 4 (Đoạn I) Câu 1 (Đoạn II) Câu 2 (Đoạn III) Câu 1 (Đoạn IV) Câu 3, 4 (Đoạn V) Nhận xét đánh giá về nhân vật anh thanh niên Dẫn dắt -> VĐNL Diễn dịch (nêu ý khái quát, phân tích, chứng minh) Dẫn dắt -> Cô đúc LĐ (tổng hợp) Cách triển khai

File đính kèm:

  • pptTiet 118 Nghi luan 1 tac pham hoac doan trich.ppt