Bài giảng Tiết 117 Viếng lăng Bác Viễn Phương

n Hỏi : Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả ?

n GV giới thiệu chân dung, một số tác phẩm của nhà thơ

n Hỏi : Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm có gì đáng chú ý ?

n GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục

n Mạch cảm xúc của nhà thơ biểu hiện như thế nào ? Giọng điệu bài thơ có gì đáng lưu ý ?

n (nghiêm trang, thiết tha, đau xót, tự hào). Đọc chậm sâu lắng.

n Hỏi : bố cục của bài thơ

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 117 Viếng lăng Bác Viễn Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viễn Phương Tiết 117 Kiểm tra : Đọc thuộc "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải và phân tích một hình ảnh thơ em thích nhất ? Viễn Phương Tiết 117 Nhà thơ Viễn Phương Hoạt động 1 : Giới thiệu về tác giả, tác phẩm Hỏi : Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả ? GV giới thiệu chân dung, một số tác phẩm của nhà thơ Hỏi : Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm có gì đáng chú ý ? GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục Mạch cảm xúc của nhà thơ biểu hiện như thế nào ? Giọng điệu bài thơ có gì đáng lưu ý ? (nghiêm trang, thiết tha, đau xót, tự hào). Đọc chậm sâu lắng. Hỏi : bố cục của bài thơ I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Nhà thơ miền Nam 2. Tác phẩm 3. Đọc tìm hiểu chú thích. a. Đọc b. Chú thích (SGK) 4. Bố cục Hoạt động 2 : Hướng dẫn phân tích đoạn 1 Hỏi : Cảm xúc của nhà văn được thể hiện trong cách xưng hô như thế nào ? Cách xưng hô như vậy với Bác có phải là mới mẻ không ? Nét mới trong lời bày tỏ cảm xúc gì ? GV bình mở rộng thơ khác xưng con : Chế Lan Viên, Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, mới ở đặc điểm nào (Bác nhớ miền Nam) II. PHÂN TÍCH 1. Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc của nhà thơ - Cảm xúc được thể hiện qua từ "Con- Bác" => gần gũi thân thương kính trọng. "Con ở miền Nam" => nỗi khát khao của con gặp Bác và nỗi nhớ nhung của người nên con đến "thăm" cha như được gặp Bác => Một tấm lòng thành kính thiêng liêng tha thiết. Hướng dẫn phân tích đoạn 1 Tại sao tác giả dùng từ thăm mà không dùng từ “Viếng” ? Hỏi : ấn tượng đầu tiên về lăng Bác là những hàng tre ngoài lăng – cách tả tre của Bác có điều gì đáng chú ý ? (từ ngữ hình ảnh nào ? gợi hình ảnh như thế nào về màu sắc, phong cách ?) Hỏi : Đến lăng Bác ngoài hình ảnh hàng tre, tác giả còn cảm nhận được điều gì ? Phân tích những hình ảnh đó ? - Hàng tre dài rộng mênh mông xanh màu đất nước, kiên cường, bất khuất, hiêng ngang vừa gần gũi, thân thuộc, vừa có sức khái quát là biểu tượng con người dân tộc Việt Nam quanh Bác - Dòng người quanh lăng : "tràng hoa" "bảy mươi chín mùa xuân" => ẩn dụ sáng tạo thể hiện lòng thành kính của nhà thơ và nhân dân thật giản dị, tinh tế Hoạt động 3 : Hướng phân tích đoạn 2 Theo em hình ảnh Bác Hồ được tác giả nói đến trong bài thông qua những hình ảnh thơ nào ? Em cảm nhận được tình cảm của tác giả với Bác như thế nào qua những hình ảnh đó ? (GV phân nhóm HS sau khi các em phát hiện 2 hình ảnh ấn dụ viết về Bác) Cho HS thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến => GV kết luận 2. cảm xúc của tác giả về Bác Hồ - Hình ảnh "mặt trời" trong lăng => chỉ Bác Hồ(ẩn dụ) vừa nói sự vĩ đại của Bác vừa thể hiện sự tôn kính của nhân dân, nhà thơ với Bác - Hình ảnh Bác nằm trong lăng được diễn tả tinh tế và chính xác sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo ở không gian trong lăng, gợi nghĩ tâm hồn đẹp trong sáng này và những vần thơ trăng của người Hướng phân tích đoạn 2 Hỏi : Hình ảnh Bác nằm trong lăng được tác giả diễn tả tinh tế qua hai dòng thơ “Bác nằm … sáng dịu hiền” gợi cho em những suy nghĩ gì về cảnh đó ? Hỏi : Dù sống trong âm hưởng, Bác còn sống mãi nhưng nhà thơ không quên hiện thực, cảm xúc trước hiện thực Bác ra đi được nhà thơ diễn tả ở những hình ảnh nào ? (nỗi đau như thế nào ? ) Tâm trạng của tác giả được thể hiện ở đoạn cuối như thế nào Ước muốn hóa thân của nhà thơ thể hiện tình cảm gì của nhà thơ đối với Bác. - Hình ảnh ẩn dụ "trời xanh là mãi mãi"=> khẳng định sự trường tồn hóa thân vào thiên nhiên đất nước dân tộc cùng non sông đất nước, như trời xanh còn mãi. - Cảm xúc đau xót được biểu cụ thể hiện trực tiếp : "Mà sao nghe nhói ở trong tim" => tác giả bày tỏ lòng ngợi ca kính yêu và sự bất tử của Bác, những đau xót trước hiện thực Bác ra đi 3. Tâm trạng khi rời xa lăng: - Tâm trạng lưu luyến muốn được ở mãi bên người  nhà thơ muốn hóa thân. + Làm con chim  bông hoa  cây tre => dâng tiếng hát, hương thơm. Làm cây tre trung hiếu canh cho Bác ngày đêm. => Lòng thành kính thiêng liêng của một người con Nam Bộ Hoạt động 4 : Hướng dẫn tổng kết GV gọi HS trả lời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK III. TỔNG KẾT 1. nghệ thuật : sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ, giọng điệu trang nghiêm 2. Nội dung : Tình cảm chân thành, thiêng liêng thành kính đối với Bác Hoạt động 5 : Hướng dẫn luyện tập GV giao 2 loại bài tập cho 2 đối tượng trung bình và học khá giỏi IV. LUYỆN TẬP 1. đọc thuộc một đoạn thơ mà em thích ? Nêu lí do ? 2. Hình ảnh hàng tre được lặp lại ở cuối bài thơ có ý nghĩa gì ? (Bổ sung ý nghĩa : Lòng trung hiếu của người Việt Nam với Bác) - Kết cấu đầu cuối tương ứng, làm đậm nét gây hình ảnh ấn tượng sâu sắc cho bài thơ và lòng cảm xúc trọn vẹn, thể hiện sự phát triển của mạch cảm xúc trong thơ C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc lòng bài thơ - Suy nghĩ về tình cảm của em với Bác qua bài thơ - Chuẩn bị bài : Nghị luận về nhân vật văn học

File đính kèm:

  • pptTiet 117 Vieng Lang Bac NV 9 hoc ky 2.ppt