Bài giảng tiết 117- Văn bản: Viếng Lăng Bác_ Viễn Phương

Con ở miền Nam // ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương // hàng tre bát ngát

Ôi ! Hàng tre // xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa // đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời // đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời // trong lăng rất đỏ.

Ngày ngày dòng người // đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng // bảy mươi chín mùa xuân

Bác nằm trong // giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng // sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh // là mãi mãi

Mà sao nghe nhói // ở trong tim!

Mai về miền Nam // thương trào nước mắt

Muốn làm con chim // hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa // tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre // trung hiếu chốn này.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết 117- Văn bản: Viếng Lăng Bác_ Viễn Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải? ? Nêu ý nghĩa của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải? Trả lời: MÙA XUÂN NHO NHỎ -Thanh Hải – Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao… Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế. Câu 2: Nêu ý nghĩa của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? Trả lời: Ý nghĩa bài thơ: Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời. Chân dung nhà thơ Viễn Phương Con ở miền Nam // ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương // hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre // xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa // đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời // đi qua trên lăng Thấy một mặt trời // trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người // đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng // bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong // giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng // sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh // là mãi mãi Mà sao nghe nhói // ở trong tim! Mai về miền Nam // thương trào nước mắt Muốn làm con chim // hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa // tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre // trung hiếu chốn này. Con ở miền Nam // ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương // hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre // xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa // đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời // đi qua trên lăng Thấy một mặt trời // trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người // đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng // bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong // giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng // sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh // là mãi mãi Mà sao nghe nhói // ở trong tim! Mai về miền Nam // thương trào nước mắt Muốn làm con chim // hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa // tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre // trung hiếu chốn này. Cảm xúc trước lăng Bác  Cảm xúc trong Lăng Bác Cảm xúc khi rời lăng Con ở miền Nam // ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương // hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre // xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa // đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời // đi qua trên lăng Thấy một mặt trời // trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người // đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng // bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong // giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng // sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh // là mãi mãi Mà sao nghe nhói // ở trong tim! Mai về miền Nam // thương trào nước mắt Muốn làm con chim // hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa // tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre // trung hiếu chốn này. Cảm xúc trước lăng Bác  Cảm xúc trong Lăng Bác Cảm xúc khi rời lăng Con ở miền Nam // ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương // hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre // xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa // đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời // đi qua trên lăng Thấy một mặt trời // trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người // đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng // bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong // giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng // sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh // là mãi mãi Mà sao nghe nhói // ở trong tim! Mai về miền Nam // thương trào nước mắt Muốn làm con chim // hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa // tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre // trung hiếu chốn này. Cảm xúc trước lăng Bác  Cảm xúc trong Lăng Bác Cảm xúc khi rời lăng Con ở miền Nam // ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương // hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre // xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa // đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời // đi qua trên lăng Thấy một mặt trời // trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người // đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng // bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong // giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng // sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh // là mãi mãi Mà sao nghe nhói // ở trong tim! Mai về miền Nam // thương trào nước mắt Muốn làm con chim // hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa // tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre // trung hiếu chốn này. Cảm xúc trước lăng Bác  Cảm xúc trong Lăng Bác Cảm xúc khi rời lăng THẢO LUẬN Thời gian thảo luận: 3 phút. Nhóm thảo luận: 2 em 1 nhóm. Câu hỏi thảo luận: ? Cùng với nước mắt tuôn trào khi rời lăng người con đã nguyện ước những gì? Điệp ngữ “ muốn làm” nhắc lại 3 lần để nhấn mạnh điều gì? Tại sao nhà thơ muốn hoá thân như vậy? GIMIKO Cảm xúc trước lăng Bác: Hình ảnh ẩn dụ (hàng tre, mặt trời, dòng người, tràng hoa) Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác: Hình ảnh ẩn dụ (vầng trăng, trời xanh) Cảm xúc khi rời lăng: Niềm mong ước thiết tha khi sắp phải trở về miền Nam. Hình ảnh ẩn dụ (cây tre trung hiếu) Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau. Kết cấu đầu cuối tương ứng SƠ ĐỒ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT THEO MẠCH CẢM XÚC CỦA BÀI THƠ * Hãy chọn câu trả lời đúng nhất? Câu 1: Tác giả sử dụng nghệ thuật chủ yếu nào để diễn tả cảm xúc của mình khi đứng trước lăng Bác? A. Ẩn dụ - nhân hóa. B. Hoán dụ - Ẩn dụ. C. Điệp ngữ – hoán dụ. D. Tất cả đều sai. Câu 2: Chủ đề chính trong văn bản “Viếng lăng Bác” là gì? A. Thể hiện lòng thiết tha yêu mến và gắn bó với đất nước với cuộc đời mong góp phần nho nhỏ vào mùa xuân. B. Sự biến chuyển của đất trời vào thu. C. Ca ngợi thiên nhiên đất nước, ca ngợi lao động và người lao động. D. Thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác ..

File đính kèm:

  • pptVieng lang Bac 2.ppt