Bài giảng Tiết 105 Văn bản : THUẾ MÁU (Trích Bản chế độ thực dân Pháp) Nguyễn Ái Quốc

* Kiểm tra bài cũ

Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì ?

A. Học đẻ làm người có đạo đức

B. Học để trở thành người có tri thức

C. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước

D. Cả A, B, C đều đúng

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 105 Văn bản : THUẾ MÁU (Trích Bản chế độ thực dân Pháp) Nguyễn Ái Quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo tới dự tiết hội giảng chào mừng ngày 26-3 Lớp 8B Trường THCS tháI hòa * Kiểm tra bài cũ Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì ? A. Học đẻ làm người có đạo đức B. Học để trở thành người có tri thức C. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước D. Cả A, B, C đều đúng Tiết 105 Văn bản : Thuế máu (Trích Bản chế độ thực dân Pháp) Nguyễn ái Quốc I.Tìm hiểu chung - Là tên gọi của Bác Hồ trong thời gian hoạt động cách mạng trước năm 1945 1.Tác giả 2.Tác phẩm Thể loại : Văn bản chính luận - Tác phẩm được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản năm 1925, gồm 12 chương và phần phụ lục (Gửi thanh niên Việt Nam) Tác phẩm tố cáo và kết án tội ác của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân các nước thuộc địa á, Phi và vạch ra con đường đấu tranh giải phóng dân tộc cho các nước thuộc địa - Tác phẩm thể hiện nghệ thuật châm biếm sắc sảo của Nguyễn ái Quốc. Có thể coi đó là một tập hồ sơ kết án CN thực dân Đoạn trích thuế máu là phần đầu của tác phẩm”bản án chế độ thực dân Pháp” . ý nghĩa nhan đề và bố cục văn bản - Là thứ thuế dã man nhất vì nó bóc lột xương máu và mạng sống của con người - Gợi số phận thảm thương của người dân thuộc địa - Sự căm phẫn và mỉa mai trước tội ác và thủ đoạn của thực dân Pháp - Gồm 3 phần I. Chiến tranh và ''Người bản xứ'' II. Chế độ lính tình nguyện. III. Kết quả của sự hi sinh. - Các phần nối tiếp nhau, liên kết chặt chẽ thể hiện tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, thái độ phê phán triệt để của tác giả - Gợi lên quá trình bọn thực dân Đq đã lừa bịp , bóc lột người dân các nước thuộc địa đến cùng kiệt Câu hỏi thảo luận : (3’) ? Tìm những chi tiết nói về thái độ, đối xử của các quan cai trị đối với người dân thuộc địa trước và khi chiến tranh như thế nào ?Nhận xét về các cách đối xử ấy? Trả lời: Thái độ đối xử của bọn thực dân đối với người dân thuộc địa trước chiến tranh là: -Gọi họ là :những tên da đen bẩn thỉu, những tên An-nam-mít bẩn thỉu Khi nổ ra chiến tranh : -Những đứa con yêu, những người bạn hiền, những chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do * Trước chiến tranh, bọn thực dân luôn coi khinh người dân thuộc địa, khi chiến tranh xảy ra chúng tâng bốc ,vỗ về, phong danh hiệu cho người dân thuộc địa (để biến họ thành vật hi sinh cho lợi ích của chúng). - Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi của bọn thực dân coi người dân bản xứ chỉ là vật hy sinh cho lợi ích của chúng ? Em hãy thấy những cụm từ được đặt trong dấu ngoặc kép như "con yêu","bạn hiền", "chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do“…đã thể hiện giọng điệu, thái độ gì của tác giả? Những cụm từ được đặt trong dấu ngoặc kép như "con yêu","bạn hiền", "chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do“… đã thể hiện giọng điệu mỉa mai, châm biếm về sự giả dối, thâm độc của bọn thực dân và lột trần bộ mặt xảo trá của bọn chúng. ?Để làm rõ cái giá phải trả cho cái vinh dự đột ngột ấy, tác giả đã đưa ra những chứng cứ như thế nào? Trả lời : - Họ phải đột ngột xa lìa vợ con, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu,.., xuống đáy biển để bảo vệ vương quốc của những loài thuỷ quái..., bỏ xác tại những miền hoang vu ..., anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát, lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế, lấy xương mình chạm lên những chiếc gậy, * Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa, đem tính mạng đánh đổi những vinh dự hão huyền ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu của tác giả khi dẫn ra các sự việc trên? Giọng điệu vừa giễu cợt, vừa xót xa thương cảm : ấy thế mà, lập tức, đi phơi thây, lấy máu mình tưới... , chạm lên những chiếc gậy của các ngài thống chế ? Còn số phận của những người bản xứ ở hậu phương như thế nào * Tuy không phải trực tiếp ra mặt trận nhưng nhiều người dân thuộc địa làm việc chế tạo vũ khí, phục vụ chiến tranh cũng chịu bệnh tật, chịu những cái chết đau đớn. Đoạn văn : “ Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặ chân lên đất Pháp ; và trong số ấy tám vạn người đã không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa” Em hãy cho biết việc nêu hai con số ở cuối đoạn văn có tác dụng gì ? Trả lời : Việc nêu hai con số chính xác : Bẩy mươi vạn và trên tám vạn : Hơn 10% số người bản xứ thiệt mạng trên các chiến trường châu Âu đã góp phần tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân, gây lòng căm thù, phẫn nộ trong quảng đại quần chúng các dân tộc thuộc địa Tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm Là tập hồ sơ kết án chủ nghĩa thực dân II. Đọc hiểu văn bản Đọc, tìm hiểu chú thích ý nghĩa nhan đề và bố cục Bố cục: 3 phần I. Chiến tranh và ''Người bản xứ'' II. Chế độ lính tình nguyện. III. Kết quả của sự hi sinh. 3. Phân tích. - Thái độ đối xử của bọn thực dân: thể hiện thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi đối với người dân tuộc địa. - Số phận của người bản xứ ; só phận thảm thương vì phục vụ cho lợi ích của bọn thực dân Tiết 105 Văn bản : Thuế máu (Trích Bản chế độ thực dân Pháp) Nguyễn ái Quốc V. Hướng dẫn về nhà - Nám vững nội dung bài

File đính kèm:

  • pptHoi giang chao mung 2011.ppt