Bài giảng Tiết 116 môn tập làm văn tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

KIỂM TRA BÀI CŨ

Em hãy cho biết, bên cạnh yếu tố chủ yếu

là nghị luận, yếu tố biểu cảm có một vị trí như

thế nào ?Nêu tác dụng của yếu tố đó ?

Để đạt hiệu quả thuyết phục, người viết cần

có những yêu cầu cần thiết nào?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 116 môn tập làm văn tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Tiết 116 Môn Tập làm văn Q 1 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI QUẬN THANH KHÊ ĐÀ NẴNG Giáo viên : HUỲNH THỊ PHƯỢNG Tổ : NGỮ VĂN KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Em hãy cho biết, bên cạnh yếu tố chủ yếu là nghị luận, yếu tố biểu cảm có một vị trí như thế nào ?Nêu tác dụng của yếu tố đó ? 2. Để đạt hiệu quả thuyết phục, người viết cần có những yêu cầu cần thiết nào? 2 Tiết :116 Ngày 11 tháng 4 năm 2008 Môn : Tập làm văn I.Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận: 1.Tìm hiểu đoạn trích I.1: 1.Qua hai đoạn văn trích, em hãy cho biết, ngoài yếu tố nghị luận, còn có các yếu tố nào? 2.Trong đoạn trích (a), tác giả đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn để kể, tả về điều gì ? Yếu tố tự sự , miêu tả Kể về một thủ đoạn bắt lính Tả lại cảnh khốn khổ của người bị bắt lính 3 TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 3. Việc đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào đoạn văn nhằm làm sáng rõ luận điểm gì ? Những vụ nhũng lạm trắng trợn của chế độ lính tình nguyện 4.Những câu văn nào trong đoạn trích chứa yếu tố tự sự ? Vị chúa tỉnh… ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định…các quan cứ liệu mà xoay xở… 5. Nếu tước bỏ yếu tố trên, mạch lập luận và luận điểm của tác giả sẽ thế nào ? Người đọc không thể hình dung hết việc mộ lính tình nguyện đã gây ra sự nhũng lạm trắng trợn - một kiểu bắt lính kỳ quặc và tàn ác 4 Tiết :116 Ngày 11 tháng 4 năm 2008 Môn : Tập làm văn 6. Hãy nêu luận điểm của tác giả trong đoạn trích (b) ? Thủ đoạn bắt lính và nỗi khổ của người bị bắt lính 7. Vậy để bác lại luận điểm giả dối của bọn thực dân, tác giả đã đưa vào đoạn văn yếu tố nào? Yếu tố miêu tả 8. Hãy phát hiện yếu tố miêu tả qua đoạn trích? Tốp thì bị xích tay …tốp thì … bị nhốt trong một trường trung học… có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn 9. Việc đưa yếu tố miêu tả vào đoạn nghị luận có tác dụng như thế nào ? Nếu thiếu những dòng miêu tả ấy được không ? Yếu tố miêu tả đưa vào đoạn văn nghị luận làm cho nội dung sinh động: cảnh khổ sở của người bị bắt lính và luận điểm giả dối lừa gạt trong lời rêu rao của bọn thực dân bị vạch trần. 5 Tiết :116 Ngày 11 tháng 4 năm 2008 Môn : Tập làm văn 10. Theo em đưa yếu tố tự sự vào miêu tả vào hai đoạn văn có làm thay đổi kiểu văn bản nghị luận không ? Vì sao ? Đoạn trích là đoạn văn nghị luận vì mục đích của tác giả muốn đạt tới là vạch trần bản chất của bọn thực dân, nhằm làm sáng tỏ phải, trái; đúng, sai. 11. Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ? 6 Tiết :116 Ngày 11 tháng 4 năm 2008 Môn : Tập làm văn I.Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận: Yếu tố tự sự và miêu tả giúp cho việc trình bày luận cứ được rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục cao 7 Tiết :116 Ngày 11 tháng 4 năm 2008 Môn : Tập làm văn TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Những thanh niên đi chết thay cho bọn thực dân 8 Lính thuộc điạ lên tàu đi phơi thây ở chiến trường Tây Âu 9 2.Tìm hiểu đoạn trích I.2 : Em hãy cho biết văn bản được dẫn ở sách giáo khoa viết ra nhằm mục đích gì ? Đó là kiểu văn bản gì ? Đoạn văn nghị luận nhằm mục đích dùng làm luận cứ, chứng tỏ rằng hai truyện cổ của dân tộc miền núi có nhiều nét tương đồng với truyện Thánh Gióng ở miền xuôi 2. Trong văn bản trên có các yếu tố tự sự và miêu tả không ? Đâu là yếu tố tự sự, đâu là yếu tố miêu tả ? 10 Tiết :116 Ngày 11 tháng 4 năm 2008 Môn : Tập làm văn Kể chuyện nằm mơ mà thụ thai…bị bỏ lên rừng…không nói không cười… cưỡi ngựa đá khổng lồ…giết bạo chúa biến vào mặt trăng…. Đêm đêm soi xuống dòng thác Pông-gơ-nhi những vầng sáng bạc. Liên kết với người Kinh, theo cờ lệnh của nàng mà đánh tan được giặc Thắng trận nàng hóa thành tiên lên trời… Đền thờ nàng Han … những vũng, ao chi chít nối tiếp nhau những vết chân voi ngựa 11 3. Vì sao tác giả không kể lại đầy đủ toàn bộ hai truyện Chàng Trăng và Nàng Han ? Em thấy cách miêu tả của tác giả như thế nào ? *Tác giả không kể đầy đủ mà chỉ nhằm vào một số đoạn, một số chi tiết có hình ảnh tương đồng, gần gũi với truyện Thánh Gióng vì mục đích của Văn bản nghị luận nên chỉ có những hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm mới được tác giả miêu tả kỹ 4.Đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào đoạn nghị luận ở hai truyện trên nhưng tác giả lại hoàn toàn không kể chuyện Thánh Gióng. Vì sao? *Truyện Chàng Trăng, Nàng Han, ít người biết cụ thể nội dung. Nếu không kể, tả, người đọc không thể hình dung được sự giống nhau ấy. Vì thế luận điểm sẽ kém thuyết phục. Truyện Thánh Gióng vốn đã rất quen thuộc đối với người Việt. Nếu cứ kể, tả thì sẽ thừa, dễ gây nhàm chán. 12 Tiết :116 Ngày 11 tháng 4 năm 2008 Môn : Tập làm văn Việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả đoạn văn trên nhằm mục đích gì? Làm rõ luận điểm: sự gần gũi, tương đồng giữa các truyện anh hùng đẹp của các dân tộc Việt nam 6. Qua phân tích, tìm hiểu, em hãy cho biết, muốn đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, cần chú ý điều gì? Phải cân nhắc kỹ, sao cho đáp ứng yêu cầu thật cần thiết:Yếu tố miêu tả, tự sự phải phù hợp và phục vụ, làm sáng rõ luận điểm, luận cứ và không phá vỡ mạch lạc bài văn. 13 Tiết :116 Ngày 11 tháng 4 năm 2008 Môn : Tập làm văn I.Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận: * Yếu tố tự sự và miêu tả giúp cho việc trình bày luận cứ được rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục cao. *Yếu tố tự sự và miêu tả dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch nghị luận. 14 Tiết :116 Ngày 11 tháng 4 năm 2008 Môn : Tập làm văn TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II. Luyện tập: Sắp trung thu… Đêm trước rằm… Bộ mặt nhà giam… Phải đi ra với đêm.. phải tắm mình … phải vui, phải làm thơ… Trời xứ Bắc… trong, trăng…tròn và sáng Đêm nay trăng sáng quá…trong suốt,bao la, huyền ảo, vỗ về Ngay bên cửa sổ, lồng trong bóng cây. Đêm… đẹp, rạo rực Nó ăm ắp…rạo rực.. Muốn thưởng thức… Chan hòa…giãi bày.. Yếu tố tự sự, miêu tả phong phú. Tả cảnh đêm trăng và tâm trạng người tù nhằm khắc họa cụ thể hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. 15 Bài tâp 1/ sgk / 116:Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả. Cho biết tác dụng ? Bài tập trắc nghiệm 16 Câu 1.Cho biết giá trị nghệ thuật của văn bản“Thuế máu” được tạo nên từ những yếu tố nào ? Các em chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau a. Gợi được số phận thảm thương của người dân thuộc địa. b. Hệ thống chi tiết, hình ảnh sinh động, xác thực, giàu tình cảm, giá trị tố cáo rõ nét. c Nêu được ý kiến, bàn luận, đánh giá. Tất cả các câu trên đều đúng. d Đúng Sai Sai Sai Câu 2. Em hãy cho biết, vai trò của yếu tố miêu tả,tự sự trong bài văn nghị luân? Là yếu tố chính a b Chỉ đóng vai trò phụ trợ Làm cho nội dung nghị luận rõ ràng, đáng tin cậy c Câu b và c đúng d Sai Sai Đúng Sai DẶN DÒ Xem kỹ nội dung tìm hiểu và ghi nhớ (sgk) Làm bài tập 2 (sgk/116) Chuẩn bị đề bài luyện tập : “ Trang phục và văn hóa” (sgk/ 124) * Lập dàn bài chi tiết. * Tập hợp những suy nghĩ, hình ảnh, câu chuyện… tích lũy được trong thực tế cuộc sống ( ở nhà trường và ngoài xã hội) 17 Chúc các em học tập tốt

File đính kèm:

  • pptgiao an Phuong.ppt
  • mp3Di hoc.mp3
  • aviphuong.avi
Giáo án liên quan