HĐ 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
BT 1 : Có thể dùng cụm chủ vị để mở rộng các thành phần nào của câu ? Thành phần nào của cụm từ ? Có thể dùng cụm chủ vị để mở rộng thành phần của các cụm từ nào ?
Câu nào được mở rộng định ngữ bằng cụm C – V ?
9 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 111: Luyện tập dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyeän taäp DUØNG CUÏM CHUÛ VÒ ÑEÅ MÔÛÛ ROÄNG CAÂU TIẾT 111 GV Leâ Ngoïc Thaønh Chaøo caùc em ! Những hàng cây chúng em trồng đã vươn lên xanh tốt. Dòng sông trong xanh đã bị ô nhiễm bởi hành vi thiếu ý thức của con người. Mùa hạ đến gợi lên trong lòng những cô cậu học trò nhiều cảm xúc. Đây là những bằng chứng sinh động về môi trường xuống cấp. B¹n ®· sai! Chóc mõng b¹n ! B¹n ®· sai! B¹n ®· sai! A B C D HĐ 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ BT 1 : Có thể dùng cụm chủ vị để mở rộng các thành phần nào của câu ? Thành phần nào của cụm từ ? Có thể dùng cụm chủ vị để mở rộng thành phần của các cụm từ nào ? BT 2 : Câu nào được mở rộng định ngữ bằng cụm C – V ? BT 1 : HĐ 2 : LUYỆN TẬP BÀI MỚI a/ Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa. Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa. C V 1 V 2 Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ. Cụm C-V làm chủ ngữ của câu. C V b/ Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp ; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp ; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. C V Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ. C V Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ. C V Cụm CV làm phụ ngữ trong cụm động từ. c/ Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quí của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài [...] Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quí của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài [...] C V Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ. C V Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ. BT 2 : a/ Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. Chúng em học giỏi làm cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. C V Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ. b/ Nhà văn Hoài Thanh khẳng định : “Cái đẹp là cái có ích”. Nhà văn Hoài Thanh khẳng định cái đẹp là cái có ích. C V Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ. c/ Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương trầm bổng như một bản nhạc. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu (điều đó) khiến lời nói của người Việt Cụm C-V làm chủ ngữ của câu. C V Nam ta du dương trầm bổng như một bản nhạc. C V Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ. d/ Cách mạng tháng Tám thành công. Từ đó, tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới. Cách mạng tháng Tám thành công từ đó tiếng Việt có một bước khiến phát triển mới, một số phận mới. Cụm C-V làm chủ ngữ của câu. C V C Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ. V BT 3 : a/ Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy. Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy. Cụm C-V làm chủ ngữ của câu. C V C V Cụm CV làm phụ ngữ trong cụm động từ. b/ Đây là cảnh một rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại. Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông. Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ. Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại. Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông. Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ. C V Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ. c/ Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,… ra đời. Sự ra đời của các vở kịch ấy đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,… ra đời (sự ra đời của các vở kịch ấy) đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước. Cụm C-V làm chủ ngữ của câu. C V HĐ 3 : DẶN DÒ 1/ Nắm chắc lại các kiến thức về định ngữ, bổ ngữ của cụm từ và chủ ngữ vụ ngữ của câu để nhận biết chính xác cụm chủ vị đã được dùng để mở rộng thành phần nào trong câu hoặc trong từng cụm từ cụ thể. 2/ Luyện kỹ năng phân tích và xác định tương tự như các bài tập đã làm. 3/ Chuẩn bị bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy : Sưu tầm các đoạn thơ, câu văn có liên quan đến hai loại dấu câu này. GV Leâ Ngoïc Thaønh Chµo c¸c em !
File đính kèm:
- T111 LUYEN TAP DUNG CUM CV.ppt