Bài giảng Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Kiểm tra bài cũ

Xác định trạng ngữ trong các câu sau?

a, Mùa xuân, cây cối đâm trồi, nảy lộc.

b, Trong vườn, đàn gà con đang kiếm mồi.

Đáp án

a, Mùa xuân

b, Trong vườn

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Xác định trạng ngữ trong các câu sau? a, Mùa xuân, cây cối đâm trồi, nảy lộc. b, Trong vườn, đàn gà con đang kiếm mồi. Đáp án a, Mùa xuân b, Trong vườn * Ví dụ 1: . a Mọi người yêu mến em. b. Em được mọi người yêu mến. CN VN CN chỉ người thực hiện hoạt động hướng vào người khác CN VN ( CN chỉ chủ thể của hoạt động) CN chỉ người được hoạt động của người khác hướng vµo (CN chỉ đối tượng của hoạt động) a. Mọi người yêu mến em. b. Em được mọi người yêu mến. Câu bị động Câu chủ động * Bài tập nhanh: Xác định câu chủ động và câu bị động trong các câu sau: 1. Bố thưởng cho nó chiếc cặp da. 2. Nó được bố thưởng cho chiếc cặp da. (Câu chủ động) (Câu bị động) (Câu chủ động) (Câu bị động) Nó đánh em. 4. Em bị nó đánh. - Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng "ồ" nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là "vua toán" của lớp từ mấy năm nay..., tin này chắc là làm cho bạn bè xao xuyến. (Theo Khánh Hoài) a. Mọi người yêu mến em. b. Em được mọi người yêu mến. * Ví dụ 2: * Ví dụ 2: - Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng "ồ" nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là "vua toán" của lớp từ mấy năm nay . Em được mọi người yêu mến tin này chắc là làm cho bạn bè xao xuyến. (Theo Khánh Hoài) * Bài tập 1: Tìm câu bị động trong đoạn trích sau đây và giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy. a) - Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (Hồ Chí Minh) b) - Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến năm 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa. Tác giả “Mấy vần thơ ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. (Theo Hoài Thanh) * Bài tập 1: Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (Hồ Chí Minh) Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến năm 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho cỏi họ cái hương vị phương xa . Tác giả “Mấy vần thơ ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. (Hoài Thanh) - Nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó. - Tạo liên kết liền mạch giữa các câu trong đoạn. a.1. Con chó được chị dắt đi dạo ven rừng, chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia một tí. a.2. Chị dắt con chó đi dạo ven rừng, chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia một tí. Cách viết thứ nhất tốt hơn vì nếu viết theo cách thứ 2, người đọc sẽ hiểu rằng “chị dắt con chó đi dạo ven rừng” và “chốc chốc chị dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia một tí.” BÀI TẬP BỔ SUNG - Học phần Ghi nhớ ( Sgk trang 57, 58 ) - Viết đoạn văn có sử dụng câu chủ động và câu bị động một cách hợp lý. Viết bài Tập làm văn số 5 ( văn lập luận chứng minh ). - Ôn lại cách làm bài văn lập luận chứng minh. - Tham khảo các đề bài trong SGK trang 58 , 59. Xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o, c¶m ¬n tÊt c¶ c¸c em!

File đính kèm:

  • pptTiet 94 Chuyen doi cau chu dong thanh cau bi dong.ppt
Giáo án liên quan