Hồng!Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
- Sao cô biết mợ con có con ?
- Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày,rồi đánh giấy cho mợ mày,bảo dù sao cũng phải về .Trước sau cũng một lần xấu,chả nhẽ bán xới mãi được sao?
- Mới lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày , mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày,và mày cũng còn phải có họ, có hàng , người ta hỏi đến chứ ?
25 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 111: Hội thoại ( tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 111: hội thoại ( tiếp theo) I . lượt lời trong hội thOại: 1. Ví dụ : Đoạn trích SGK( trang 92,93) * Có những ai tham gia hội thoại? Bé Hồng và người cô * Đọc những câu văn ghi lại lời nói của người cô và bé Hồng * Trong cuộc thoại đó mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt? - Hồng!Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. - Sao cô biết mợ con có con ? - Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày,rồi đánh giấy cho mợ mày,bảo dù sao cũng phải về .Trước sau cũng một lần xấu,chả nhẽ bán xới mãi được sao? - Mới lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày , mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày,và mày cũng còn phải có họ, có hàng , người ta hỏi đến chứ ? lượt lời trong hội thoại1.Ví dụ : Đoạn trích SGK( trang 92,93)2. Kết luận: * Ghi nhớ 1:Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời Dấu hiệu nhận ra lượt lời trong văn bản viết? (Cú dấu gạch ngang đầu dũng trước mỗi lượt lời) Cú bạn cho rằng: Một lượt lời là một cõu,cú đỳng khụng? (Khụngđỳng:một lượt lời cú thể gồm nhiều cõu...) * Tình huống 1: Trong giờ học cô giáo hỏi bạn A: “ Vì sao em chưa làm bài tập ? ” . Bạn A chưa kịp trả lời thì bạn B đã nói : “Lại đi chơi điện tử chứ gì? ” Nhận xét về việc sử dụng lượt lời của bạn B trong tình huống trên * Tình huống 2: Trong đoạn trích “ Tức nứơc vỡ bờ” : Khi chị Dậu đang sử dụng lượt lời để xin khất tiền sưu,chị chưa nói hêt câu, cai lệ đã trợn mắt quát… Có hiện tượng gì không bình thường trong cuộc thoại trên? lượt lời trong hội thoại1.Ví dụ : Đoạn trích SGK( trang 92,93)2. Kết luận:* Ghi nhớ 1: * Ghi nhớ 2: Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. * Hiện tượng “núi leo” trong hội thoại cú gỡ giống và khỏc “núi tranh lời” (cướp lời)? - Giống: Đều mất lịch sự - Khỏc:+ Tranh lời, cướp lời :thực hiện lượt lời của mỡnh khi người đối thoại với mỡnh chưa núi hết lời (có tư cách tham gia cuộc thoại) + Núi leo:Núi chen vào cuộc thoại (khụng phải là người cú tư cỏch tham gia cuộc thoại) - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. - Sao cô biết mợ con có con ? - Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày,rồi đánh giấy cho mợ mày,bảo dù sao cũng phải về .Trước sau cũng một lần xấu,chả nhẽ bán xới mãi được sao? - Mới lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày , mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày,và mày cũng còn phải có họ, có hàng , người ta hỏi đến chứ ? - Bà cô nói 5 lượt lời- Bé Hồng chỉ nói 2 lượt lời * Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói? - Có 3 lượt lẽ ra Hồng có quyền được nói nhưng Hồng không thực hiện lượt lời của mình (im lặng) + Sau lượt 2 + Sau lượt 4 + Sau lượt 5 *Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của người cô như thế nào ? Sự im lặng của Hồng thể hiện thái độ bất bình đối với những lời nói của người cô *Vì sao Hồng không ngắt lời người cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe ? Hồng ý thức được rằng mỡnh thuộc vai dưới, nờn giữ thỏi độ lễ phộp, tụn trọng vỡ cụ là người trờn(tuổi tỏc lẫn thứ bậc) . lượt lời trong hội thoai1.Ví dụ : Đoạn trích SGK( trang 92,93)2. Kết luận:* Ghi nhớ 1* Ghi nhớ 2 * Ghi nhớ 3 Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ (Bất bỡnh, tụn trọng, lễ phộp, giữ bớ mật…) Lưu ý: Im lặng trước những hành vi sai trỏi, trước ỏp bức bất cụng, trước sự xỳc phạm nhõn phẩm đối với mỡnh hay với người lương thiện … thỡ đú lại là dại khờ, hốn nhỏt. - Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! - Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy ! - Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy ! Chị hãy nói với ông cai để ông ấy ra đình kêu với quan cho … - Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa ,nên mới lôi thôi như thế.Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu?Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất.. - Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất - Khốn nạn nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôI. Xin ông trông lại! - Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ,thì ông sẽ dỡ cả nhà … - Không hơi đâu mà nói với nó ,trói cổ thằng chồng nó lại… - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho! - Tha này! Tha này! - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ! - Mày trói ngay chồng bà đi bà cho mày xem! - U nó không được thế ! Người ta đánh mình không sao… - Thà ngồi tù. Để cho chúng làm tình làm tôi mãi thế tôi không chịu được… ( Trích Tức nước vỡ bờ –Tắt Đèn – Ngô Tất Tố) II. Luyện tập Bài 1 ( SGK trang 102) Nhân vật tham gia hội thoại: * cai lệ * người nhà lí trưởng * chị Dậu * anh Dậu Tớnh cỏch nhõn vật Núi nhiều (quỏt, thột, chửi…), cướp lời Hỏch dịch ,thụ bạo, tàn nhẫn… Núi ớt hơn nhưng cũng mỉa mai,khi cai lệ ra lệnh trúi anh Dậu hắn muốn núi nhưng khụng dỏm núi Kẻ theo đúm ăn tàn,a dua nhưng vẫn cũn chỳt lương tõm Núi nhiều, chuyển đổi xưng hụ từ vai dưới- ngang hàng-vai trờn Đảm đang, thỏo vỏt,cú bản lĩnh chống ỏp bức, bất cụng Im lặng( chỉ núi 1 cõu khi cuộc xung đột kết thỳc) Cam chịu,yếu đuối II. Luyện tập Bài 2( SGK Trang 103) a. Nhân vật tham gia hội thoại : Chị Dậu, cái Tí, Thằng Dần. -(1) U đã về ạ! Ông lý cởi trói cho thầy con chưa, hử u? Cái nón của u làm sao bị rách tan thế ấy? Tay u làm sao lại phải buộc giẻ thế kia?- (2) Cô ả hôm nay quấy lắm u ạ ! U đi khỏi nhà, cô ta cứ ra rả khóc không dứt miệng. Dỗ thế nào cô ta cũng không nín cho. Đặt ngồi xuống phản, cô ta lại níu lấy con và cố đứng lên. Con vừa lẽo đẽo cắp cô ta ở sườn, lại vừa hì hục rửa khoai, tra nồi, xin lửa dóm bếp. Củi thì ướt chảy ướt chả; lì lụi mãi vẵn không cháy cho .Thế mà con cũng luộc được chín nồi khoai rồi đấy! U bảo con có ngoan không?-(3)Hãy còn nóng lắm đấy nhé! Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn.-(4) Mời u xơi khoai đi ạ !-(5) Bát này chị để phần thầy đấy nhé ! Chốc nữa thầy về thầy ăn. Đứa nào ăn “vèn” của thầy thì chị không cho đi chơi với chị.-(6) U ăn khoai đi, để lấy sữa cho em nó bú. Từ sáng đến giờ, u chưa ăn gì, đói quá chịu làm sao được?- (7)Này u ăn đi! Để mãi! U có ăn thì con mới ăn. U không ăn con cũng không muốn ăn nữa.-(8) Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?-(1) Không đau con ạ! - (9) Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá...U cứ ăn đi, u cứ ăn hết bát khoai ấy đi! Nừu u không ăn ,lấy đâu ra sữa cho em nó bú? Bài 2( SGK Trang 103)a. Nhân vật tham gia hội thoại : Chị Dậu, cái Tí, Thằng Dần. * Lúc đầu: - Cái Tí nói 9 lượt lời - Chị Dậu nói 1 lượt lời - (1) Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.- (1) Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?- (2) Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.- (2) U bán con thật đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con- (3) Thôi, phải tội với trời, mẹ chịu! Cảnh nhà đã thế, mẹ đành dứt tình với con!- (4) Con hãy đội cái mê nón cho đỡ nắng và con cắp lấy gói quần áo rồi sang bên cụNghịQuế với u.- (3) U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư? Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!..Ngày mai con chơi với ai? Con ngủ với ai?- (5) U van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con cứ đi với u, đừng khóc lóc nữa, đau ruột u lắm. Công u nuôi con sáu,bảy năm trời, tốn kém bao nhiêu tiền của! Bây giờ phải đem con đi bán, u đă chết từng khúc ruột rồi đấy, con ạ. Nhưng mà tiền sưu không có, thầy con đau ốm là thế, vẫn bị người ta đánh trói, sưng cả hai tay lên kia… Nếu không bán con thì lấy tiền đâu nộp sưu? Để cho thầy con khổ sở đến nước nào nữa? Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì con cứ đi với u!- (4)Con nhớ em quá! Hay là u hãy cho con ở nhà một đêm nay nữa, để con ngủ thêm với em, để con nói chuyện với em. Sáng mai con xin đi sớm.-(6) Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền Thôi, u van con, u lạy con, con có …con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u.- (7) Dần buông chị ra, đi con!.... Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.- (8) ừ- (9) ừ, hễ cụ Nghị bằng lòng để cho chị con về nhà vài hôm, thì u đem nó về với con. Bài 2( SGK Trang 103)a. Nhân vật tham gia hội thoại : Chị Dậu, cái Tí, Thằng Dần. * Lúc đầu: - Cái Tí nói 9 lượt lời - Chị Dậu nói 1 lượt lời * Về sau: - Cái Tí nói 4 lượt lời - Chị Dậu nói 9 lượt lời Sự chủ động tham gia cuộc thoại của cái Tí và chị Dậu phát triển ngược chiều nhau (lúc đầu cái Tí nói nhiều, chị Dậu nói ít còn về sau thì ngược lại) b. + Lúc đầu cái Tí vô tư vì chưa biết là nó sắp bị bán đi,thấy mẹ buồn nó hỏi han, động viên; còn chị Dậu đau lòng khi phải quyết định bán con nên im lặng + Về sau cái Tí biết là nó sắp bị bán nên sợ hãi và đau buồn – ít nói hẳn, còn chị Dậu phải nói để thuyết phục con Việc miêu tả cuộc thoại như vậy rất hợp với tâm lí nhân vật c. Sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí ở phần đầu cuộc thoại càng làm cho chị Dậu đau lòng hơn bội phần khi buộc phải bán con Tăng kịch tính Bài 3 (SGK trang107) * Đọc đoạn trích Bức tranh của em gái tôi (SGK) * Đoạn trích có những ai tham gia hội thoại? * Trong cuộc hội thoại đó, nhân vật “tôi” có mấy lần im lặng ? Căn cứ vào đâu mà em xác định như vậy? * Sự im lặng của nhân vật “tôi” thể hiện điều gì? * Nhân vật tham gia hội thoại: Ngưòi mẹ, nhân vật “tôi” * Hai lần nhân vật “tôi” im lặng: + Lần thứ nhất: Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ + Lần thứ hai: Xúc động trước tâm hồn nhân hậu của cô em gái Bài 4(hướngdẫn) Bài tập bổ sung 1. Cha mẹ đang bàn với nhau về vấn đề kinh tế gia đình .Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện khiến cha mẹ rất bực mình. Trong lĩnh vực hội thoại, hiện tượng trên được gọi là gì? A/ Nói tranh B/ Nói hỗn C/ Nói leo 2. Trong hội thoại khi nào người nói “im lặng” mặc dù đến lượt lời của mình? A/ Khi muốn biểu thị một thái độ nhất định B/ Khi người nói đang ở trong tình trạng phân vân , lưỡng lự C/ Cả A, B đều đúng Hội thoại Vai xã hội trong hội thoại Lượt lời trong hội thoại Vai trên- dưới, Ngang hàng Vai Thân sơ Tôn trọng lượt lời của người khác Im lặng khi tham gia hội thoại Tuổi tác Thứ bậc Thân tình Quen biết Không tranh cướp lời Không nói leo Biểu thị thái độ Phân vân, lưỡng lự Hướng dẫn về nhà: Học thuộc ghi nhớ Làm lại bài tâp vào vở Chú ý vận dụng kiến thức liên quan tới hội thoại vào trong giao tiếp hàng ngày
File đính kèm:
- Hoi thoai(4).ppt