Bài giảng Tiết 111-112 Bài 22 Con cò Chế Lan Viên

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả :

Phong cách suy tưởng triết lý, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại

2. tác phẩm (SGK)

 

3. Hướng dẫn đọc tìm hiểu chú thích, bố cục

(đọc, hiểu chú thích - SGK)

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 111-112 Bài 22 Con cò Chế Lan Viên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 111-112 Bài 22 Chế Lan Viên Kiểm tra : Đã đọc bài thơ nào viết về lời ru của mẹ ? Tìm những bài ca dao => hát ru có hình ảnh con cò ? Những lời ru ấy em được nghe khi nào ? I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả : Phong cách suy tưởng triết lý, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại 2. tác phẩm (SGK) 3. Hướng dẫn đọc tìm hiểu chú thích, bố cục (đọc, hiểu chú thích - SGK) 4. Bố cục : 3 phần - Hình ảnh Cò qua những lời ru với tuổi thơ - Hình ảnh Cò gần gũi cùng con suốt chặng đường đời. Hình ảnh Cò gợi suy ngẫm về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời của mọi người. II.Phân Tích Đoạn thơ gợi cho em nhớ đến hình ảnh Cò được nhắc ở những bài ca dao dùng làm hát ru nào ? Ở mỗi bài hát em cảm nhận được điều gì về thân phận con cò ? (Hình ảnh con cò bay lả bay la gợi không gian như thế nào ? ) Cò đi ăn đêm diễn tả đời sống như thế nào ? : Em hiểu gì về ca dao, lời ru trong đời sống nhân dân đất nước ? (mang điệu hồn dân tộc và nhân dân) Từ việc cảm nhận của em bé trong lời ru về hình ảnh con cò, em thấy cách đón nhận điệu hồn dân tộc của mỗi con người như thế nào ? II. PHÂN TÍCH 1. Hình tượng con cò và ý nghĩa biểu trưng của nó. + Cò trong ca dao hát ru - Con cò bay la -> cò vất vả trong hành trình cuộc đời trên bình yên thong thả của cuộc sống xưa. - Con cò đi ăn đêm -> cò lặn lội kiếm sống -> tượng trưng cho người phụ nữ nhọc nhằn lam lũ Hình ảnh con cò đến với tâm hồn tuổi ấu thơ một cách vô thức, đón nhận sự vỗ về trong âm điệu ngọt ngào dịu dàng của lời ru -> cảm nhận bằng trực giác tình yêu và sự che chở của người mẹ. => Em đón nhận con cò trong lời ru thật mơ mộng (êm ái vô tư như tuổi thơ em vậy) Hình ảnh con cò trong lời ru đi vào lòng người một cách vô thức -> là sự khởi đầu của con đường cảm nhận điệu hồn dân tộc, nhân dân 2.Đọc Phân tích phần 2 Hình tượng cò trong đoạn 2 gắn bó với cuộc đời mỗi người ở những chặng nào ? ý nghĩa của hình tượng cò trong mỗi hình ảnh ấy như thế nào ? Hình tượng cò khi con ở trong nôi gợi cho em liên tưởng đến ai ? người đó quan trong với em như thế nào ? Khi em đi học cò xuất hiện gần gũi với em như thế nào ? Khi con khôn lớn con muốn gì ? Em hiểu gì sao người con có ước mơ trở thành thi sĩ ? Cò lại xuất hiện trong đời con như thế nào ? => Em hiểu gì về cuộc đời gắn bó với hình ảnh con cò. 2. Hình ảnh con cò gần gũi với tuổi thơ và từng chặng đường của mỗi người. a. Khi còn trong nôi : - Cò vào trong tổ - hai đứa đắp chung đôi - Con ngủ -> cò cùng ngủ. -> Cò hóa thân trong người mẹ chở che, lo lắng cho con từng giấc ngủ. b. Khi đi học. - Con theo cò đi học Cò chắp cánh những ước mơ cho con Cị là hình tượng bà mẹ quan tâm chăm sĩc nâng bước con c. Khi con khơn lớn -> Cò là hiện thân của mẹ bền bỉ, âm thầm nâng bước cho con suốt chặn đường đời con. 3.? 4 câu thơ của đầu đoạn gợi cho em suy nghĩ gì về tấm lòng của người mẹ ? hai câu : “Con dù lớn … Đi hết đời ……theo con” Đã khái quát một qui luật của tình cảm, theo em đó là qui luật gì ? Những câu ca dao tục ngữ nào nói lên điều đó ? (Nước mắt chảy xuôi, …) GV bình thấy được những suy tưởng triết lí trong thơ Chế Lan Viên. Hỏi : Nhận xét gì về giọng điệu đoạn cuối : à ơi … 3. Hình ảnh Cò gợi suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của Mẹ và lời ru. - Cò là hiện tượng Mẹ ở bên con suốt đời"Dù ở gần con…" Từ sự thấu hiểu tấm lòng người mẹ, nhà thơ đã khái quát một qui luật của tình cảm có ý nghĩa bề vững, rộng lớn và sâu sắc : Lòng mẹ luôn bên con làm chổ dựa vững chắt suốt đời con. - Đoạn cuối bài : giọng điệu lời ru đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tượng con cò trong những lời ru III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Giọng thơ ; êm ái mượt mà. - nhịp đa dạng => diễn tả linh hoạt cảm xúc … 2. Nội dung Khai thác hình tượng con cị trong những lời hát ru, bài thơ con cị của Chế Lan Viên ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống của con người. - Bài thơ thành cơng trong việc vân dụng sáng tạo ca dao cĩ những câu thơ đúc kết được những suy ngẫm sâu sắc IV. LUYỆN TẬP Cách khai thác lời ru - Bài Khúc hát ru … Tác giả vừa trò chuyện với em bé, vừa nói về ước mơ của mẹ qua lời ru - Bài "Con Cị" gợi lại điệu hát ru => Ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Cho HS hát lại một lời ru từ thuở nhỏ em đã được nghe. - Suy nghĩ về người mẹ với cuộc đời em ? - Chuẩn bị bài : "Cách làm bài văn nghị luận"

File đính kèm:

  • pptTiet 111112 Con Co Ngu van 9 HK2.ppt