Dòng nào sau đây nêu đúng nhất khái niệm liên kết trong văn bản ?
Liên kết là sự nối liền các câu với nhau.
Liên kết là sự chắp nối ý nghĩa giữa các câu với nhau.
Liên kết là sự kết nối
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 110 : liên kết câu và liên kết đoạn văn ( luyện tập ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội giảng giáo viên giỏi cấp huyện Năm học 2006 - 2007 Nhiệt liệt chào mừng các thày cô giáo về dự giờ thăm Lớp Hội giảng giáo viên giỏi cấp huyện Năm học 2006 - 2007 Nhiệt liệt chào mừng các thày cô giáo về dự giờ thăm Lớp Dòng nào sau đây nêu đúng nhất khái niệm liên kết trong văn bản ? Liên kết là sự nối liền các câu với nhau. Liên kết là sự chắp nối ý nghĩa giữa các câu với nhau. c ý nghĩa các từ ngữ c. Liên kết là sự kết nối giữa câu với câu trong đoạn văn, giữa đoạn với đoạn trong bài văn bằng có tác dụng liên kết. ý nghĩa các từ ngữ Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn ( Luyện tập ) Kiểm tra bài cũ : Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn ( Luyện tập ) Trò chơi ô chữ : 1 2 3 4 5 6 7 u ư ô h n d t n i c h n h g i Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn ( Luyện tập ) I. Ôn tập lí thuyết : a. Liên kết về nội dung : liên kết chủ đề liên kết lô - gic b. Liên kết về hình thức : phép đồng nghĩa, trái nghĩa phép liên tưởng phép nối phép thế phép lặp chủ đề, lô - gic. b. Liên kết về hình thức : a. Liên kết về nội dung : phép nối, liên tưởng, đồng nghĩa, trái nghĩa, thế, lặp Luyện tập : * Bài tập phát hiện : Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn ( Luyện tập ) I. Ôn tập lí thuyết : b. Liên kết về hình thức : a. Liên kết về nội dung : Luyện tập : * Bài tập phát hiện : Bài tập 1 : Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau đây : a, Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến. Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa. ( Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục ) b, Thật ra, thời gian không phải là một mà là hai : đó vừa là một định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm thế giới, vừa là khái niệm chủ quan của con người đơn độc. Bởi vì chỉ có con người mới có ý thức về thời gian. Con người là sinh vật duy nhất biết rằng mình sẽ chết, và biết rằng thời gian là liên tục. ( Thời gian là gì?, trong tạp chí Tia sáng) c, Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. ( Nam Cao, Chí Phèo. Bài tập 1 : a, Liên kết câu : phép lặp. Liên kết đoạn : phép thế. b, Liên kết câu : phép lặp. c, Liên kết câu : phép trái nghĩa. Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn ( Luyện tập ) b. Liên kết về hình thức : a. Liên kết về nội dung : Bài tập 1 : I. Ôn tập lí thuyết : Luyện tập : * Bài tập phát hiện : Bài tập 2 : Bài tập 2 : Tìm trong hai câu những cặp từ ngữ trái nghĩa phân biệt đặc điểm của thời gian vật lí với đặc điểm của thời gian tâm lí, giúp cho hai câu ấy liên kết chặt chẽ với nhau : vô hình hữu hình giá lạnh nóng bỏng thẳng tắp hình tròn đều đặn lúc nhanh lúc chậm Liên kết về nội dung và hình thức là yêu cầu chung cho tất cả các văn bản thuộc các PTBĐ. Vì thế, khi tạo lập văn bản, dù viết theo PTBĐ nào, HS cũng phải đảm bảo sự liên kết giữa các câu, các đoạn trong văn bản đó. Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn ( Luyện tập ) b. Liên kết về hình thức : a. Liên kết về nội dung : Luyện tập : * Bài tập phát hiện : I. Ôn tập lí thuyết : * Chữa lỗi liên kết câu và liên kết đoạn văn : Bài tập 1 : Hãy chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn trích sau và nêu cách sửa các lỗi ấy. a, Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận. Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối. Lỗi liên kết : Các câu không phục vụ chủ đề ( liên kết nội dung). Sửa : Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ , mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối. Bài tập 1 : a. Lỗi liên kết : Các câu không phục vụ chủ đề ( liên kết nội dung). b. Liên kết về hình thức : a. Liên kết về nội dung : Luyện tập : * Bài tập phát hiện : * Chữa lỗi liên kết câu và liên kết đoạn văn : Bài tập 1 : a. Lỗi liên kết : Các câu không phục vụ chủ đề ( liên kết nội dung). I. Ôn tập lí thuyết : Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn ( Luyện tập ) Bài tập 1 : Hãy chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn trích sau và nêu cách sửa các lỗi ấy. b, Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong hai năm rồi chết. Chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho con. Có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô cùng. ( Dẫn theo Trần Ngọc Thêm) Lỗi liên kết : trật tự các sự việc trong các câu không hợp lý. ( liên kết nội dung ). Sửa : Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong hai năm rồi chết. Suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho con. Có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô cùng. b. Lỗi liên kết : trật tự các sự việc trong các câu không hợp lí ( liên kết nội dung). Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn ( Luyện tập ) b. Liên kết về hình thức : a. Liên kết về nội dung : Luyện tập : * Bài tập phát hiện : * Chữa lỗi liên kết câu và liên kết đoạn văn : I. Ôn tập lí thuyết : Kết luận : Lỗi về nội dung hay mắc phải là các câu, các đoạn thiếu thiếu liên kết về chủ đề ( các ý mâu thuẫn), câu văn thiếu lô - gíc khiến văn bản không mạch lạc, không liên kết. Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn ( Luyện tập ) b. Liên kết về hình thức : a. Liên kết về nội dung : Luyện tập : * Bài tập phát hiện : * Chữa lỗi liên kết câu và liên kết đoạn văn : I. Ôn tập lí thuyết : Bài tập 1 : Bài tập 2 : Chỉ ra và nêu cách sửa các lỗi về liên kết hình thức trong đoạn trích dưới đây : Với bộ răng khỏe cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi biện pháp chống lại nó vẫn chưa có kết quả vì chúng sống sâu dưới mặt đất. Hiện nay,người ta vẫn đang thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho những người bị nó cắn. ( Báo ) Nó : dùng để chỉ vật mang tính cá thể. Chúng : dùng để chỉ vật mang số nhiều. Dùng nó không hợp lí thay bằng chúng. Bài tập 2 : * Tạo lập văn bản : Kết luận : Lỗi liên kết hình thức thường gặp là dùng từ ngữ liên kết không hợp lí. I. ôn tập lí thuyết : Thảo luận : Phối hợp tạo lập văn bản Nhóm 1 : Dùng một trong các từ, cụm từ sau để liên kết các câu văn : ( không phải, mà, để cho, cách sống ấy, để, vì thế .) Chúng ta quyên góp ủng hộ người nghèo………chúng ta mất đi…..chính chúng ta cũng là người được nhận – Nhận được cách sống của tâm hồn…………….là tình yêu thương, sự cảm thông, chia sẻ. “Thương người như thể thương thân ”, từ lâu đã trở thành truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam……..hãy mở rộng lòng mình……tấm lòng yêu thương không còn chật hẹp, ……..lòng nhân ái mãi mãi là nơi hội ngộ của trái tim con người. Nhóm 2 : Sắp xếp các câu văn sau theo một trình tự hợp lí : ở nơi ấy, có những đứa trẻ sớm phải xa gia đình lên thành phố, lang thang khắp nẻo đánh giày, bán báo...mà cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc (1). Việt Nam là một nước kinh tế chưa phát triển mạnh nên còn rất nhiều gia đình nghèo khó (2).Cuộc sống cứ mỏi mòn như thế, thử hỏi đến bao giờ mới hết tối tăm, đến bao giờ nước mắt mới thôi rơi nóng hổi trên gương mặt người ? (3 ).ở nơi ấy, người dân nhọc nhằn trong cuộc mưu sinh song đói khổ vẫn bám riết lấy họ (4). Nhóm 3 : Sửa lại đoạn văn sau để đảm bảo tính liên kết về chủ đề : Đảng và nhà nước ta đã tổ chức nhiều cuộc vận động, đã lập nhiều địa chỉ yêu thương để người dân trong cả nước cùng chung tay giúp đỡ người nghèo. Từ những địa chỉ ấy, biết bao cơ quan, biết bao đơn vị đã ủng hộ hàng chục, hàng trăm triệu đồng, công nhân viên chức ủng hộ một ngày lương, nhiều người còn ủng hộ bằng cách gửi tin nhắn theo mạng điện thoại. Học sinh có bạn ủng hộ tiền, có bạn ủng hộ quần áo, sách vở... Các bạn học sinh không nên quá sa đà vào trò chơi điện tử. Những việc làm nhỏ bé ấy đã làm nên một ngày hội lớn - ngày hội của những tấm lòng nhân ái. Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn ( Luyện tập ) Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn ( Luyện tập ) Nhóm 1 : Chúng ta quyên góp ủng hộ người nghèo không phải chúng ta mất đi mà chính chúng ta cũng là người được nhận – Nhận được cách sống của tâm hồn. Cách sống ấy là tình yêu thương, sự cảm thông, chia sẻ. “Thương người như thể thương thân ”, từ lâu đã trở thành truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam. Vì thế, hãy mở rộng lòng mình để tấm lòng yêu thương không còn chật hẹp, để cho lòng nhân ái mãi mãi là nơi hội ngộ của trái tim con người. Nhóm 2 : Việt Nam là một nước kinh tế chưa phát triển mạnh nên còn rất nhiều gia đình nghèo khó (2).ở nơi ấy, người dân nhọc nhằn trong cuộc mưu sinh song đói khổ vẫn bám riết lấy họ (4). ở nơi ấy, có những đứa trẻ sớm phải xa gia đình lên thành phố, lang thang khắp nẻo đánh giày, bán báo...mà cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc (1). Cuộc sống cứ mỏi mòn như thế, thử hỏi đến bao giờ mới hết tối tăm, đến bao giờ nước mắt mới thôi rơi nóng hổi trên gương mặt người ( 3 )? Nhóm 3 : Đảng và nhà nước ta đã tổ chức nhiều cuộc vận động, đã lập nhiều địa chỉ yêu thương để người dân trong cả nước cùng chung tay giúp đỡ người nghèo. Từ những địa chỉ ấy, biết bao cơ quan, biết bao đơn vị đã ủng hộ hàng chục, hàng trăm triệu đồng, công nhân viên chức ủng hộ một ngày lương, nhiều người còn ủng hộ bằng cách gửi tin nhắn theo mạng điện thoại. Học sinh có bạn ủng hộ tiền, có bạn ủng hộ quần áo, sách vở... Những việc làm nhỏ bé ấy đã làm nên một ngày hội lớn - ngày hội của những tấm lòng nhân ái. Thảo luận : Phối hợp tạo lập văn bản Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn ( Luyện tập ) Chúng ta quyên góp ủng hộ người nghèo không phải chúng ta mất đi mà chính chúng ta cũng là người được nhận – Nhận được cách sống của tâm hồn. Cách sống ấy là tình yêu thương, sự cảm thông, chia sẻ. “Thương người như thể thương thân ”, từ lâu đã trở thành truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam. Vì thế, hãy mở rộng lòng mình để tấm lòng yêu thương không còn chật hẹp, để cho lòng nhân ái mãi mãi là nơi hội ngộ của trái tim con người. Việt Nam là một nước kinh tế chưa phát triển mạnh nên còn rất nhiều gia đình nghèo khó (2).ở nơi ấy, người dân nhọc nhằn trong cuộc mưu sinh song đói khổ vẫn bám riết lấy họ (4). ở nơi ấy, có những đứa trẻ sớm phải xa gia đình lên thành phố, lang thang khắp nẻo đánh giày, bán báo...mà cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc (1). Cuộc sống cứ mỏi mòn như thế thử hỏi đến bao giờ mới hết tối tăm, đến bao giờ nước mắt mới thôi rơi nóng hổi trên gương mặt người ( 3 )? Đảng và nhà nước ta đã tổ chức nhiều cuộc vận động, đã lập nhiều địa chỉ yêu thương để người dân trong cả nước cùng chung tay giúp đỡ người nghèo. Từ những địa chỉ ấy, biết bao cơ quan, biết bao đơn vị đã ủng hộ hàng chục, hàng trăm triệu đồng, công nhân viên chức ủng hộ một ngày lương, nhiều người còn ủng hộ bằng cách gửi tin nhắn theo mạng điện thoại. Học sinh có bạn ủng hộ tiền, có bạn ủng hộ quần áo, sách vở... Những việc làm nhỏ bé ấy đã làm nên một ngày hội lớn - ngày hội của những tấm lòng nhân ái. Thảo luận : Phối hợp tạo lập văn bản Chúng ta quyên góp ủng hộ người nghèo không phải chúng ta mất đi mà chính chúng ta cũng là người được nhận – Nhận được cách sống của tâm hồn. Cách sống ấy là tình yêu thương, sự cảm thông, chia sẻ. “Thương người như thể thương thân ”, từ lâu đã trở thành truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam. Vì thế, hãy mở rộng lòng mình để tấm lòng yêu thương không còn chật hẹp, để cho lòng nhân ái mãi mãi là nơi hội ngộ của trái tim con người. Việt Nam là một nước kinh tế chưa phát triển mạnh nên còn rất nhiều gia đình nghèo khó (2).ở nơi ấy, người dân nhọc nhằn trong cuộc mưu sinh song đói khổ vẫn bám riết lấy họ (4). ở nơi ấy, có những đứa trẻ sớm phải xa gia đình lên thành phố, lang thang khắp nẻo đánh giày, bán báo...mà cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc (1). Cuộc sống cứ mỏi mòn như thế thử hỏi đến bao giờ mới hết tối tăm, đến bao giờ nước mắt mới thôi rơi nóng hổi trên gương mặt người ( 3 )? Đảng và nhà nước ta đã tổ chức nhiều cuộc vận động, đã lập nhiều địa chỉ yêu thương để người dân trong cả nước cùng chung tay giúp đỡ người nghèo. Từ những địa chỉ ấy, biết bao cơ quan, biết bao đơn vị đã ủng hộ hàng chục, hàng trăm triệu đồng, công nhân viên chức ủng hộ một ngày lương, nhiều người còn ủng hộ bằng cách gửi tin nhắn theo mạng điện thoại. Học sinh có bạn ủng hộ tiền, có bạn ủng hộ quần áo, sách vở... Những việc làm nhỏ bé ấy đã làm nên một ngày hội lớn - ngày hội của những tấm lòng nhân ái. Thảo luận : Phối hợp tạo lập văn bản Bài tập trắc nghiệm : 1, Dòng nào sau đây không chứa những từ ngữ thường dùng trong phép nối A. Vì vậy, nếu thế, thế thì , vậy nên… B. Nhìn chung , tóm lại, hơn nữa , vả lại…. C. Cái này, điều ấy, việc đó , …hắn , họ , nó… D. Và, rồi , nhưng , mà , còn , vì , nếu …. 2, Từ “ tuy nhiên” trong đoạn văn sau chỉ kiểu quan hệ nào giữa hai câu ? Cừu là con vật ngu ngốc và sợ sệt. Tuy nhiên chúng còn là con vật rất dễ thương. A. Quan hệ nguyên nhân B. Quan hệ điều kiện C. Quan hệ nghịch đối D. Quan hệ thời gian C C Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn ( Luyện tập ) I. ôn tập lí thuyết : II. Luyện tập : Trò chơi : Đi tìm thông điệp mùa xuân. Phép lặp Phép lô - gic Tiếng nói của văn nghệ Liên kết chủ đề Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La - phông- ten Phép thế Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn ( Luyện tập ) b. Liên kết về hình thức : a. Liên kết về nội dung : Luyện tập : * Bài tập phát hiện : I. Ôn tập lí thuyết : Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn ( Luyện tập ) * Chữa lỗi liên kết câu và liên kết đoạn văn : * Tạo lập văn bản : Xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo đã về dự giờ thăm lớp
File đính kèm:
- Luyen tap lien ket cau va lien ket doan van.ppt