Bài giảng Tiết 108: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Văn bản: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Hỡi đồng bào toàn quốc!

Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!

Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.

Hỡi đồng bào!

Chúng ta phải đứng lên!

Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.

Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!

Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.

Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất dịnh về dân tộc ta.

Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!

Kháng chiến thắng lợi muôn năm!

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 108: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ V ă N 8C Lớp N G Kiểm tra bài cũ Cho đoạn văn sau: Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường,uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau! Tiết 108: TìM HIểU YếU Tố BIểU CảM TRONG VĂN NGHị LUậN Văn bản: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất dịnh về dân tộc ta. Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm! Kháng chiến thắng lợi muôn năm! ( Hồ Chí Minh ) tiết 108: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 1.Tìm hiểu ví dụ: Hịch tướng sĩ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Từ ngữ biểu lộ tình cảm Hỡi, muốn, phải nhân nhượng, càng lấn tới, quyết tâm, thà hi sinh, nhất định, phải hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta… Quên ăn, ruốt đau như cắt, nước mắt đầm đìa, nuốt gan uống mắu quân thù, nghìn xác này gói trong da ngựa….. Hỡi đồng bào toàn quốc! Hỡi đồng bào! Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Thật khác nào như đen thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau! Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Câu có tính biểu cảm Hịch tướng sĩ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hịch tướng sĩ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến tiết 108: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 1.Tìm hiểu ví dụ: a. “Hịch tướng sĩ” và “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” giống nhau ở chỗ có nhiều từ ngữ và câu văn có giá trị biểu cảm. b. Hai văn bản trên là văn bản nghị luận chứ không phải văn bản biểu cảm. tiết 108: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận I. Yếu tố biếu cảm trong văn nghị luận 1.Tìm hiểu ví dụ: - Có nhiều từ ngữ biểu cảm, Câu biểu cảm Có yếu tố biểu cảm Vừa đúng vừa hay Không có từ ngữ biẻu cảm, câu cảm thán  Chỉ đúng mà chưa hay. tiết 108: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 1.Tìm hiểu ví dụ: a. “Hịch tướng sĩ” và “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” giống nhau ở chỗ có nhiều từ ngữ và câu văn có giá trị biểu cảm b. Hai văn bản trên là văn bản nghị luận chứ không phải văn bản biểu cảm. c. Những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột (1) vì có sử dụng từ ngữ và câu biểu cảm. *Ghi nhớ 1 SGK T97 tiết 108: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 1.Tìm hiểu ví dụ: 2. Tìm hiểu cách phát huy yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận: a, Người viết phải thực sự xúc động: b, Người viết phải rèn luyện cách diễn tả cảm xúc bằng phương tiện ngôn ngữ có tính truyền cảm tiết 108: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 1.Tìm hiểu ví dụ: Hịch tướng sĩ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Từ ngữ biểu lộ tình cảm Hỡi, muốn, phải nhân nhượng, càng lấn tới, quyết tâm, thà hi sinh, nhất định, phải hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta… Quên ăn, ruột đau như cắt, xả thịt lột da, ăn gan uống mú quân thù, nghìn xác này gói trong da ngựa.. Hỡi đồng bào toàn quốc! Hỡi đồng bào! Hỡi anh em binh sĩ,tự vệ, dân quân! Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau! Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Câu có tính biểu cảm tiết 108: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng. ( ‘Hịch Tướng Sĩ ’- Trần Quốc Tuấn) tiết 108: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 1.Tìm hiểu ví dụ: 2. Cách phát huy yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận: a, Người viết phải thực sự xúc động: b, Người viết phải rèn luyện cách diễn tả cảm xúc bằng phương tiện ngôn ngữ có tính truyền cảm - Sử dụng từ ngữ có sức biểu cảm. Sử dụng linh hoạt các kiểu câu có tác dụng biểu cảm cao. Biểu cảm thông qua các biện pháp tu từ. c, Không nên dùng quá nhiều từ và câu biểu cảm không phù hợp sẽ phá vỡ mạch lạc trong văn nghị luận. * Ghi nhớ 2: SGK T97 tiết 108: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Điền vào chỗ trống những từ ngữ cần thiết để đoạn văn nghị luận sau trở lên giàu cảm xúc hơn. Những ngày thơ ấu là tập hồi kí (1) ……… …về tuổi thơ (2). …………. của Nguyên Hồng trong chế độ cũ. ở đoạn trích “Trong lòng mẹ”, tác giả đã miêu tả một cách (3)………những rung động(4)…… …. của một tâm hồn trẻ dại. đó là nỗi nhớ thương, yêu quý sâu sắc của bé Hồng với người mẹ của mình. trung thực Cảm động tinh tế cực điểm Phần thưởng là: Điểm 10 Và một tràng pháo tay! tiết 108: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Luyện tập: Bài 1: Từ: Tên da đen, An-nam-mít => Giễu lại. Phơi bày bản chất dối trá, lừa bịp của bọn thực dân một cách rõ nét và nổi bật, gây cười, tiếng cười châm biếm sâu cay. Từ: Cảnh kỳ diệu, trò biểu diễn phóng ngư lôi, con yêu, bạn hiền…=> từ ngữ hình ảnh mỉa mai bọn thực dân. Ngôn ngữ hào nhoáng, đẹp (mỉa mai) không che đậy được thực tế phũ phàng => thái độ khinh bỉ sâu sắc, sự chế nhạo  tiếng cười sâu cay. tiết 108: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Yếu tố biếu cảm trong văn nghị luận Luyện tập: Bài 2: Nỗi buồn và sự khổ tâm của một nhà giáo chân chính trước sự “xuống cấp” trong lối học văn và làm văn của những học sinh mà ông thật lòng quý mến. Dễ dàng nhận ra điều đó trong câu văn ở cả từ ngữ và giọng điệu lời văn. tiết 108: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 1.Tìm hiểu ví dụ: 2. Cách phát huy yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận: a, Người viết phải thực sự xúc động: b, Người viết phải rèn luyện cách diễn tả cảm xúc bằng phương tiện ngôn ngữ có tính truyền cảm c, Không nên dùng quá nhiều từ và câu biểu cảm không phù hợp sẽ phá vỡ mạch lạc trong văn nghị luận. * Ghi nhớ : SGK T97 Hướng dẫn về nhà - Hoàn thiện bài tập số 3 - Soạn bài: “Đi bộ ngao du” tiết 108: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Hướng dẫn về nhà - Hoàn thiện bài tập số 3 - Soạn bài: “Đi bộ ngao du” Bài giảng kết thúc  Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã về dự ****** ữ V ă N 8 Lớp N G

File đính kèm:

  • pptTiet 108 Tim hieu yeu to bieu cam trong van nghi luan.ppt
Giáo án liên quan