Bài giảng Tiết 107 ngữ văn 9 bài 21 chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn la phông-Ten (hi-pô- lít ten)

Cũng là bạo chúa khát máu

- Giọng khàn khàn và tiếng gầm dữ dội của con thú điên;

- Con sói độc ác mà cũng khổ sở;

- Tuy trộm cướp nhưng bị mắc mưu nhiều hơn;

- Tật xấu của chó sói là do nó vụng về;

- Vì chẳng có tài trí gì nên nó luôn đói meo;

- Vì đói nên nó hóa rồ.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 107 ngữ văn 9 bài 21 chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn la phông-Ten (hi-pô- lít ten), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 107- Ngữ Văn 9 -Bài 21 Văn bản (Hi-pô-lít Ten) Hỡnh ảnh chú súi và cừu trong thơ ngụ ngụn của La - phụng-ten Bài 21: CHó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten II.Tìm hiểu văn bản. 1. Con cừu dưới ngòi bút của Buy-phông và La-phông-ten. I. Tìm hiểu chung. 2. Con sói dưới ngòi bút của Buy-phông và La-phông-ten. Buy-phông La-phông-ten - Thù ghét mọi sự kết bè, kết bạn; - Sống lặng lẽ và cô đơn, mỗi con một nơi, sau những cuộc chinh chiến ồn ào, ầm ĩ để sinh tồn; - Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc, bản tính hư hỏng, nó thật đáng ghét, lúc sống thì có hại, chết rồi thì vô dụng. - Cũng là bạo chúa khát máu Giọng khàn khàn và tiếng gầm dữ dội của con thú điên; Con sói độc ác mà cũng khổ sở; Tuy trộm cướp nhưng bị mắc mưu nhiều hơn; - Tật xấu của chó sói là do nó vụng về; - Vì chẳng có tài trí gì nên nó luôn đói meo; - Vì đói nên nó hóa rồ. - Đặc điểm bề ngoài, tự nhiên vốn có; Những đặc trưng bản chất; Loài vật đáng ghét; sống thì có hại, chết rồi thì vô dụng. - Một hoàn cảnh cụ thể; - Mang đặc tính tự nhiên; - Tính cách đầy phức tạp;đa dạng, nhiều chiều (Hi-pô-lít Ten) VB- 107: CHể SểI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGễN LA-PHễNG-TEN (tiếp) * Nhân vật: là một con chó sói cụ thể, một gã vô lại gầy giơ xương, đói meo đi kiếm mồi, bắt gặp cừu non… * Sói muốn kiếm cớ gây sự, cho rằng cừu làm đục nguồn nước, nói xấu sói... sói đói meo,muốn ăn thịt cừu  một kẻ độc ác, là bạo chúa của cừu. * Chú súi cú tớnh cỏch phức tạp: độc ỏc mà khổ sở, một tờn trộm cướp mà bất hạnh, đúi khỏt, vụng về, thường xuyờn bị mắc mưu, bị ăn đũn, bị truy đuổi… Quan sát tinh tế, nhạy cảm, xúc cảm Bài 21: CHó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten ( H. Ten ) II.Tìm hiểu văn bản. 1. Con cừu dưới ngòi bút của Buy-phông và La-phông-ten. I. Tìm hiểu chung. 2. Con sói dưới ngòi bút của Buy-phông và La-phông-ten. Buy-phông La-phông-ten Đối tượng: - Loài sói - Một con sói. Cách nhìn: - Lý tính - Vừa lý tính, vừa cảm tính. Thái độ: - Khinh bỉ, coi thường. - Vừa đáng thương, vừa đáng ghét. Hình thức thể hiện: - Nhân hóa;, - Những câu đơn bình thường; - Thể hiện sự lạnh lùng. - Dựng một vở bi kịch về sự độc ác. - Dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc. - Mọi người ghê tởm và sợ hãi. - Người đọc ghê tởm nhưng không sợ hãi chúng. + Quan sỏt tinh tế, nhạy cảm, trớ tưởng tượng phong phỳ, phúng khoỏng  hỡnh ảnh chõn thực, gợi cảm. + Biện phỏp nghệ thuật : nhõn hoỏ  Phự hợp chuyện ngụ ngụn. + Xỳc cảm trước nhõn vật (loài vật). + Gởi gắm bài học đạo lý sõu sắc (về cỏi thiện và cỏi ỏc). Đú là đặc điểm bản chất của sỏng tạo nghệ thuật. Bài 21: CHó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten ( H. Ten) II. Tìm hiểu văn bản. 1. Con cừu dưới ngòi bút của Buy-phông và La-phông -ten. I. Tìm hiểu chung. 2. Con sói dưới ngòi bút của Buy-phông và La-phông-ten. III. Tổng kết. + Nêu lên những đặc trưng cơ bản của sáng tạo nghệ thuật. Nhà thơ - người nghệ sĩ phản ánh hiện thực bằng tấm lòng, cái nhìn đầy nhân ái; + Văn chương, nghệ thuật là tiếng nói của những tấm lòng hướng về những số phận, những đối tượng cụ thể; + Nghệ thuật bao giờ cũng mang dấu ấn chủ quan của người sáng tác. 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: + Lập luận so sỏnh hai cỏch nhỡn, chấp nhận sự đồng nhất, nờu bật sự khỏc biệt. + Khẳng định đặc trưng sỏng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ. + Phõn tớch, so sỏnh, chứng minh làm rừ luận điểmsống động, thuyết phục. Ghi nhớ Bằng cỏch so sỏnh hỡnh tượng con cừu và con chú súi trong thơ ngụ ngụn La-phụng-ten và cỏch nhỡn của nhà khoa học Buy-phụng, Hi-pụ-lit Ten đó nờu bật đặc trưng của sỏng tỏc nghệ thuật là in đậm dấu ấn cỏch nhỡn, cỏch nghĩ riờng của nhà văn , đú là đặc điểm, bản chất của sỏng tạo nghệ thuật. Bài 21: CHó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten ( H. Ten ) 1. Con cừu dưới ngòi bút của Buy-phông và La-phông -ten. I. Tìm hiểu chung. 2. Con sói dưới ngòi bút của Buy-phông và La-phông-ten. III. Tổng kết. II. Tìm hiểu văn bản. Đánh giá về hai cách nhìn Cách nhìn khoa học là cách nhìn khách quan, chính xác. - Cách nhìn văn chương là cách nhìn nhân văn- sự cảm thông, in đậm dấu ấn chủ quan của người sáng tác. (Hai cách nhìn này không hoàn toàn giống nhau). Bài 21: CHó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten ( H . Ten ) II. Tìm hiểu văn bản. 1. Con cừu dưới ngòi bút của Buy-phông và La-phông -ten. I. Tìm hiểu chung. 2. Con sói dưới ngòi bút của Buy-phông và La-phông-ten. III. Tổng kết. IV.Luyện tập Hướng dẫn về nhà : 1)BÀI HỌC:  Nắm vững cỏc kiến thức cơ bản của văn bản”Chú súi và cừu…”.  Học thuộc lũng đoạn thơ đầu “Chú súi và chiờn con”.  Đọc thờm toàn văn bài thơ “Chú súi và chiờn con”. 2)BÀI MỚI:  Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.  Đọc kĩ và tỡm hiểu bài “Tri thức là sức mạnh” Soạn bài luyện tập: “Thời gian là vàng” Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em !

File đính kèm:

  • pptcho soi va cuu trong tho ngu ngon cua la phongten.ppt
Giáo án liên quan