Bài giảng Tiết 107: HỘI THOẠI

1. Các nhân vật: Hồng (cháu), người cô  quan hệ trên- dưới (gia tộc, tuổi tác)

+ Hồng: vai dưới

+ Người cô: vai trên

2. Cách xử sự đáng chê trách của người cô:

+ Với quan hệ gia tộc  không đúng với thiện chí của tình cảm ruột thịt

+ Với tư cách là người lớn tuổi  thái độ không đúng mực đối với trẻ em

 

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2046 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 107: HỘI THOẠI, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÅ BOÄ MOÂN NGÖÕ VAÊN -------------------------- KIỂM TRA BÀI CŨ : Hãy theo dõi kĩ đọan phim sau đây. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hành động nói là gì ? Nêu một số kiểu hành động nói th­ờng gặp? - Hành động nói là hành động đ­ợc thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. *Các kiểu hành động nói + Hỏi +Trình bày + Điều khiển + Hứa hẹn + Bộc lộ cảm xúc LÃO HẠC ÔNG GIÁO Xác định và gọi tên các kiểu hành động nói trong một số câu của cuộc nói chuyện trên. - Lão Bá Kiến. Nó cho thằng Nhỡ sang. Nó định chiếm mảnh vườn nhà tôi. Tôi sang, thưa chuyện với ông giáo. Xem ông giáo khuyên tôi như thế nào?  Kể, hỏi, cầu khiến(gián tiếp) - Cụ ơi! Vườn của cụ, cụ không bán thì đứa nào chiếm được ạ?  Nêu ý kiến (gián tiếp) * Bài tập: SGK trang 92, 93 Thảo luận: 1. Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì? Ai ở vai trên? Ai ở vai dưới? 2. Cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách? 3. Tìm những chi tiết cho thấy chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép. Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy? * Bài tập: SGK trang 92, 93 1. Các nhân vật: Hồng (cháu), người cô  quan hệ trên- dưới (gia tộc, tuổi tác) + Hồng: vai dưới + Người cô: vai trên 2. Cách xử sự đáng chê trách của người cô: + Với quan hệ gia tộc  không đúng với thiện chí của tình cảm ruột thịt + Với tư cách là người lớn tuổi  thái độ không đúng mực đối với trẻ em 3. Hồng kìm nén để giữ đúng vai của mình: + Tôi cúi đầu không đáp + Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. + Tôi cười dài trong tiếng khóc + Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.  Hồng biết mình là bề dưới phải tôn trọng bề trên * Bài tập: SGK trang 92, 93 * Nhận xét: - Hội thoại: - Có mấy nhân vật tham gia “nói chuyện ” với nhau trong đoạn trích trên? + Ít nhất phải có hai người tham gia - Phương tiện quan trọng nhất được sử dụng trong hội thoại là phương tiện nào? + Phương tiện chủ yếu là ngôn ngữ. (Ngoài ra còn có thái độ, cử chỉ, cảm xúc..) - Để hội thoại được diễn ra thì người tham gia phải tuân thủ những qui tắc cơ bản nào? + Xác định và giữ đúng vai của mình (dựa vào quan hệ trên- dưới, ngang hàng, mức độ thân-sơ) * Bài học: Ghi nhớ SGK trang 94 Bài tập 1: Thảo luận: Tìm những chi tiết thể hiện thái độ nghiêm khắc, bao dung của TQT đối với tướng sĩ. - Nghiêm khắc chê trách, chỉ ra lỗi lầm của các tướng sĩ: + Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn + Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển….. + Nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta tức là kẻ nghịch thù - Khuyên bảo chân tình: + Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc.. + Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung … + Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta Bài tập 2: a. Xét địa vị xã hội: Ông giáo cao hơn lão Hạc Xét về tuổi tác: Lão Hạc cao hơn ông giáo b. Ông giáo vừa kính trọng vừa thân tình với lão Hạc: + Dùng lời lẽ ôn tồn + Thân mật nắm vai của lão Hạc + Mời lão Hạc ăn khoai, uống nước + Gọi: cụ, xưng: tôi, ông con mình c. Thái độ qúy trọng, thân tình của lão Hạc đối với ông giáo: + Gọi: ông giáo + Dùng từ “dạy” thay cho từ “nói” + Xưng hô gộp: chúng mình + Cách nói xuề xòa: nói đùa thế. Lão Hạc vẫn giữ khoảng cách: + Cười đưa đà, cười gượng  cười xã giao + Thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, hút thuốc * Bài tập bổ sung: Bài 1: Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ khi có đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: - Mặc kệ! Rồi ngồi xếp bài lại, quay gối dựa sang bên tay phải, nghiêng mình bảo thầy đề lại: - Có ăn không thì bốc chứ! Thầy đề vội vàng: - Dạ, bẩm, bốc (Sống chết mặc bay. Phạm Duy Tốn) Yêu cầu: - Đoạn văn trên có mấy người tham gia hội thoại? - Hãy chỉ ra vai xã hội của những người đó. Có 3 người tham gia hội thoại; - Người báo tin là vai dưới - Thầy đề là cấp dưới của quan - Quan là vai trên của tất cả những người tham gia hội thoại. * Bài tập bổ sung: Bài 2: Cách xưng hô của Dế Mèn với Dế Choắt thay đổi như thế nào trong hai đoạn hội thoại sau? Cách xưng hô thay đổi như vậy nói lên điều gì? a. – Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa! b. – Nào tôi biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? (Dế Mèn phiêu lưu kí. Tô Hoài) - Lời thoại a: Dế Mèn tự giữ vai trò bề trên, trịch thượng, coi thường Dế Choắt - Lời thoại b: Dế Mèn ngang hàng với Dế Choắt  Thay đổi cách xưng hô: thái độ của Dế Mèn đã thay đổi, Mèn đã nhận ra sự sai trái của mình, ân hận vì hành động dại dột vừa qua. Là vị trí của những người tham gia hội thoại. Là quan hệ thân- sơ của những người tham gia hội thoại. Là quan hệ ngang hàng của những người tham gia hội thoại. Là cách xưng hô của những người tham gia hội thoại. Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Vai xã hội trong hội thoại là gì? Khách sáo Thân mật Suồng sã Kính trọng Chọn câu trả lời đúng Câu 2: Khi hội thoại với người có quan hệ ngang hàng, thân thiết, cần có thái độ ứng xử như thế nào? Chọn câu trả lời đúng Khách sáo Thân mật Suồng sã Kính trọng Câu 3: Khi hội thoại với người có vai xã hội là bề trên ta cần có thái độ ứng xử như thế nào? Chọn câu trả lời đúng Khi nội dung hội thoại thay đổi. Khi hội thoại sắp kết thúc. Khi một người im lặng. Khi vai giao tiếp của người tham gia thay đổi. Câu 4: Trong hội thoại, khi nào cách xưng hô thay đổi? Quan hệ trên- dưới, ngang hàng Quan hệ thân- sơ Quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp Vai xã hội đa dạng, nhiều chiều Học thuộc phần Ghi nhớ trang 94 Làm bài tập 3 Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn bản tự sự Dặn dò: TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC! CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM CÓ NHỮNG PHÚT GIẢI LAO VUI VẺ VÀ THOẢI MÁI!

File đính kèm:

  • pptHOI THOAI.ppt
Giáo án liên quan