Giáo án Tiết 43 tiếng việt: câu ghép

1. MỤC TIÊU.

a. Kiến thức:

- Đặc điểm của câu ghép.

- Cách nối các vế câu câu ghép.

b. Kỹ năng:

- Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mửo rộng thành phần.

- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu.

c. Thái độ:

- HS có ý thức dùng đúng câu ghép trong khi viết văn.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:

a.Giáo viên : Nghiên cứu soạn giảng

b. Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu sgk.

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

a. Kiểm tra bài cũ( 5’)

* Câu hỏi: Thế nào là nói giảm nói tránh? Nêu t/d của nói giảm nói tránh?

* Đáp án- Biểu điểm( 10đ): Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục thiếu lịch sự. (7đ)

VD: Giọng hát của bạn chưa được ngọt lắm.(3đ)

* Giới thiệu bài (1'): GV đưa ra VD: Hễ trời mưa to thì đường ngập nước

Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên em thấy có hai cụm C-V. Vậy đây là kiểu câu nào? Có đặc điểm gì? Bài học hôm nay.

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 43 tiếng việt: câu ghép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04. 11. 2013 Ngày dạy : 07. 11. 2013 Dạy lớp: 8A Ngày dạy : 07. 11. 2013 Dạy lớp: 8E Tiết 43 Tiếng Việt: CÂU GHÉP 1. MỤC TIÊU. a. Kiến thức: - Đặc điểm của câu ghép. - Cách nối các vế câu câu ghép. b. Kỹ năng: - Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mửo rộng thành phần. - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu. c. Thái độ: - HS có ý thức dùng đúng câu ghép trong khi viết văn. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: a.Giáo viên : Nghiên cứu soạn giảng b. Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu sgk. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ( 5’) * Câu hỏi: Thế nào là nói giảm nói tránh? Nêu t/d của nói giảm nói tránh? * Đáp án- Biểu điểm( 10đ): Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục thiếu lịch sự. (7đ) VD: Giọng hát của bạn chưa được ngọt lắm.(3đ) * Giới thiệu bài (1'): GV đưa ra VD: Hễ trời mưa to thì đường ngập nước Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên em thấy có hai cụm C-V. Vậy đây là kiểu câu nào? Có đặc điểm gì? Bài học hôm nay... b. Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh G. Gọi hs đọc đoạn trích sgk chú ý câu in đậm ?Tb Trong những câu in đậm câu nào có một cụm C-V? G. Câu nào có a cụm hoặc nhiều cụm C-V? Phân tích cấu tạo của những câu có 2 hoặc nhiều cụm C-V? Câu này có a cụm C-V nhỏ nằm trong một cụm C-V lớn ( Hai cụm C-V nhỏ làm phụ ngữ cho ĐT quên, ĐT nảy nở.) ?K Câu c có mấy cụm C-V. Phân tích cấu tạo câu thứ ba? G. Trình bày kết quả phân tích vào bảng ?Tb Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học em cho biết thế nào là câu đơn, thế nào là câu ghép? ?K Gọi câu c là câu ghép. Em hiểu gì về câu ghép? G. Phân tích VD sau? ?K Tìm thêm câu ghép trong đoạn trích? ?K Trong mỗi câu ghép có các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? ?K Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới hãy nêu thêm VD về cách nối các vế câu trong câu ghép? ?K Qua các VD trên em thấy có mấy cách nối các vế câu? Là những cách nào? G. Gọi HS đọc ghi nhớ ?K Tìm câu ghép trong đoạn trích, mỗi câu ghép đó em thấy các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào? ?K Đặt mỗi câu ghép với các cặp quan hệ từ sóng đôi? ?K Em hãy chuyển các những câu ghép vừa đặt thành câu ghép mới bằng một trong hai cách sau? ?K Đặt câu ghép với những cặp hô ứng? 13’ 7’ 15’ I, Đặc điểm ngữ pháp 1, Ví dụ: ( sgk- T111) - Câu b: ...mẹ tôi/ âu yếm nắm tay tôi ...dài và hẹp C V a, Tôi/ quên thế nào được những cảm C V giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa/ C Cụm C-V bổ ngữ cho ĐT quên. tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng V Cụm C-V làm bổ ngữ cho ĐT nảy nở. c, Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi C V vì chính lòng tôi/ đang có sự thay đổi lớn: C V Hôm nay, tôi/ đi học. C V -> Có 3 cụm C-V. Cụm C-V cuối cùng giải thích nghĩa cho cụm C-V thứ 2. - Câu 1: Câu đơn (có một cụm C-V) Câu 2: Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn (Cụm C-V để mở rộng câu) Câu 3: Các cụm C-V không bao chứa nhau -> Câu ghép. - Hs trả lời 2. Bài học - Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này gọi là một vế câu. * Ghi nhớ( Sgk-112) VD: Cuối cùng mây tan và mưa tạn C V C V Câu 1: Hàng năm... Câu ghép Câu3: Những ý tưởng... Câu 4: Câu đơn có cụm C-V nằm trong TP trạng ngữ. - qht nhưng Câu 3- 6 các vế qht vì câu 7 vế 1- vế 2. - Vế 1,2,3 không dùng từ nối. VD: Giá tôi /là anh nó thì tôi /đã bảo nó C V C V Vì trời /mưa cho nên tôi /đi học muộn C V C V II, Cách nối các vế câu - Dùng những từ có t/d nối + Nối bằng một quan hệ từ + Nối bằng cặp quan hệ từ. + Nối bằng cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ. - Không dùng từ nối: Giữa các vế câu có dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm. * Ghi nhớ sgk- 112 - Hs đọc III, Luyện tập 1. Bài tập 1 - Hs tìm. a, U van Dần, U lạy Dần (dấu phẩy) Chị con có đi, U mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới về với Dần được chứ (dấu phẩy) Sáng nay, người ta....(Dấu phẩy) Nếu dân......(Dấu phẩy) b, Cô tôi........... Dấu phẩy giá................ Dấu phẩy c, Tôi lại...........Đâu hai chấm d, Hắn bởi vì 2. Bài tập 2 - Hs đặt câu a, Vì trời mưa nên đường rất trơn b, Nếu Nam chăm học thì nó thi sẽ đỗ. c, Tuy miệng nói thế nhưng trong lòng nó như lửa đốt. d, Không những Lão Hạc dành tiền cho con mà Lão còn dành cả vườn nữa. 3. Bài tập 3 - Hs chuyển a, Trời mưa nên đường rất trơn Đường rất trơn vì trời mưa to. b, Nam căm học thì nó thhi sẽ đỗ Nó sẽ thi đỗ nếu nó chăm học c, Nhà ở khá xa mà Bắc vẫn đi học đúng giờ Bắc đi học đúng giờ tuy nhà nó ở khá xa d, Vân học giỏi mà hát rất hay. Vân học giỏi mà còn hát rất hay. 4. Bài tập 4 - Hs đặt câu a, Nó vừa được điểm khá nó đã huênh hoang . b, Nó lấy cái gì ở đâu là nó cất vào đấy một cách nghiêm chỉnh. c, Nó càng cãi thì mặt nó càng đỏ lên. c. Củng cố (3’) ? Thế nào là câu ghép: Có mấy cách ghép các vế trong một câu ghép? - Hs: Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này gọi là một vế câu. - Dùng những từ có t/d nối + Nối bằng một quan hệ từ + Nối bằng cặp quan hệ từ. + Nối bằng cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ. - Không dùng từ nối: Giữa các vế câu có dấu phẩy, d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà(1’) - Thuộc 2 ghi nhớ sgk. - Hoàn thành bài tập 5 - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiết 43- Câu ghép.doc
Giáo án liên quan