Qua phần I của chương Thuế máu với nhan đề Chiến tranh và người bản xứ, giúp em hiểu gì về số phận của người dân thuộc địa trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất?
17 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 106: văn bản Thuế máu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngcác thầy giáo, cô giáo về dự hội giảng ! Phòng giáo dục - đào tạo lý nhân trường thcs bắc lý Hội giảng cấp huyện môn: Tiết 106: văn bản Thuế máu Người dạy: Thầy giáo Lương Quốc Hoàn Qua phần I của chương Thuế máu với nhan đề Chiến tranh và người bản xứ, giúp em hiểu gì về số phận của người dân thuộc địa trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất? Kiểm tra bài cũ Văn bản: Thuế máu (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) - Nguyễn ái Quốc- 2. Chế độ lính tình nguyện. I- Giới thiệu tác giả, văn bản. II- Đọc - hiểu văn bản. Chiến tranh và người bản xứ. - Họ bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích,danh dự của kẻ cầm quyền. - Nhiều người dân bản xứ đã bỏ mình trên đất Pháp. Tiết 106: Dân lao khổ ở Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ mọi thứ thuế khoá, sưu sai, tạp dịch, bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ năm 1915-1916 tới nay, lại còn phải chịu thêm cái vạ mộ lính nữa. “ vật liệu biết nói” vật liệu biết nói Hình ảnh người dân xứ thuộc địa cái vạ mộ lính nữa Lời bình luận của tác giả: Vị “chúa tỉnh” – mội viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị “chúa tỉnh”- ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái món xoay xở kiểu Đ thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay xở làm tiền. Thoạt tiên chúng tóm những người khoẻ mạnh, nghèo khổ. - Sau đó đến con cái nhà giàu. Nếu ai cứng cổ thì chúng tìm dịp sinh chuyện hoặc là giam cổ họ lại cho đến khi họ dứt khoát phải lựa chọn một trong hai con đường: đi lính tình nguỵên hoặc xì tiền ra. Cảnh bắt lính của bọn thực dân chúa tỉnh chúa tỉnh Chế độ lính tình nguyện Chính quyền thực dân Chế độ lính tình nguyện Thoạt tiên chúng tóm những người khoẻ mạnh, nghèo khổ. Sau đó đến con cái nhà giàu. Nếu ai cứng cổ thì chúng tìm dịp sinh chuyện hoặc là giam cổ họ lại cho đến khi họ dứt khoát phải lựa chọn một trong hai con đường: “đi lính tình nguỵên hoặc xì tiền ra”. Tìm mọi cơ hội trốn thoát. Tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải nhiều bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả là bệnh đau mắt toét chảy mủ, gây ra bằng cách sát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu. * Sự thật : “Nếu quả thật… tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hoà và nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại”? ” * Lời rêu rao : Chế độ lính tình nguyện Chính quyền thực dân Dân bản xứ ấy thế mà… “ Các bạn đã đầu quân, các bạn rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ”. tấp nập * Lời rêu rao : không ngần ngại Văn bản: Thuế máu (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) - Nguyễn ái Quốc- 2. Chế độ lính tình nguyện. I- Giới thiệu tác giả, văn bản. II- Đọc - hiểu văn bản. Chiến tranh và người bản xứ. - Họ bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích,danh dự của kẻ cầm quyền. - Nhiều người dân bản xứ đã bỏ mình trên đất Pháp. Tiết 106: - Chính quyền thực dân đã dùng những thủ đoạn tàn ác, lời nói bịp bợm, lừa phỉnh, cưỡng bức dân thuộc địa vào lính đánh thuê. 3. Kết quả của sự hy sinh. “... chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ từ chiếc đồng hồ , bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua đến các vật kỉ niệm đủ thứ…xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã giao cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng,thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: “ Các anh đã bảo vệ tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa , cút đi !” đó sao?” chẳng phải đó sao Chẳng phải đó sao Chẳng phải đó sao chẳng phải đó sao - Với người Pháp thì cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện. Lời bình luận của tác giả: Như thế là trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác đối với nhân loại. Một mặt họ vẫn chưa thoả khi tự tay làm cái việc bỉ ổi của người đầu độc , mà còn muốn lôi kéo vào đây cả những nạn nhân đáng thương hại của cuộc huynh đệ tương tàn nữa. Mặt khác, họ coi rẻ tính mạng và xương máu của những kẻ đã bị họ lừa bịp, đến nỗi tưởng rằng chỉ cần quẳng cho những người này khúc xương thối ấy là đủ để đền bù một cánh tay bị mất hoặc mạng của một người chồng. Chúng tôi tin chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng qùa. Chúng tôi cũng tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi. Cách đối xử với lính thuộc địa: Tiết 106: Văn bản: Thuế máu ( Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn ái Quốc I- Giới thiệu tác giả,văn bản. II- Đọc – hiểu văn bản. 1. Chiến tranh và người bản xứ. - Họ bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích,danh dự của kẻ cầm quyền. - Nhiều người dân bản xứ đã bỏ mình trên đất Pháp. 2. Chế độ lính tình nguyện. - Những thủ đoạn lừa phỉnh, cưỡng bức dân thuộc địa vào lính đánh thuê. 3. Kết quả của sự hy sinh. - Những người lính thuộc địa bị đối xử thô bạo như đối với súc vật. - Họ trở về vị trí hèn hạ ban đầu. Tiết 106: Văn bản: Thuế máu ( Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn ái Quốc I- Giới thiệu tác giả,văn bản. II- Đọc – hiểu văn bản. 1. Chiến tranh và người bản xứ. - Họ bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích,danh dự của kẻ cầm quyền. - Nhiều người dân bản xứ đã bỏ mình trên đất Pháp. 2. Chế độ lính tình nguyện. - Những thủ đoạn lừa phỉnh, cưỡng bức dân thuộc địa vào lính đánh thuê. 3. Kết quả của sự hy sinh. - Những người lính thuộc địa bị đối xử thô bạo như đối với súc vật. - Họ trở về vị trí hèn hạ ban đầu. III- Tổng kết: 1. Nghệ thuật : - Lời lẽ, giọng điệu mỉa mai, châm biếm… 2. Nội dung: Bộ mặt giả nhân giả nghĩa trơ trẽn, bản chất bạo tàn của bọn thực dân. - Thân phận thảm thương của người dân ở các xứ thuộc địa. - Lập luận chặt chẽ và sắc sảo. Ghi nhớ: Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hy sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Nguyễn ái Quốc đã vạch trần sự thực ấy bằng những tư liệu phong phú xác thực,bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo. Đoạn trích Thuế máu có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép,vừa mỉa mai, chua chát. Tiết 106: Văn bản: Thuế máu ( Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn ái Quốc I- Giới thiệu tác giả,văn bản. II- Đọc – hiểu văn bản. 1. Chiến tranh và người bản xứ. - Họ bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích,danh dự của kẻ cầm quyền. - Nhiều người dân bản xứ đã bỏ mình trên đất Pháp. 2. Chế độ lính tình nguyện. - Những thủ đoạn tàn ác, lời nói bịp bợm, lừa phỉnh, cưỡng bức dân thuộc địa vào lính đánh thuê. 3. Kết quả của sự hy sinh. - Những người lính thuộc địa bị đối xử thô bạo như đối với súc vật. - Họ trở về vị trí hèn hạ ban đầu. II- Tổng kết: 1. Nghệthuật: - Lời lẽ, giọng điệu mỉa mai, châm biếm…, lập luận chặt chẽ và sắc sảo. 2. Nội dung: - Bộ mặt giả nhân giả nghĩa trơ trẽn, bản chất bạo tàn của bọn thực dân. - Thân phận thảm thương của người dân ở các xứ thuộc địa. IV- Luyện tập: Bài tập: Viết một đoạn văn ngắn( từ 5 -> 7 câu) phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản “Thuế máu” của Nguyễn ái Quốc? Tỏc phẩm “Bản ỏn chế độ thực dân Pháp” Chân dung Nguyễn ái Quốc Tiết 106: Văn bản: Thuế máu ( Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) - Nguyễn ái Quốc - I- Giới thiệu tác giả,văn bản. II- Đọc – hiểu văn bản. 1. Chiến tranh và người bản xứ. - Họ bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích,danh dự của kẻ cầm quyền. - Nhiều người dân bản xứ đã bỏ mình trên đất Pháp. 2. Chế độ lính tình nguyện. - Những thủ đoạn tàn ác, lời nói bịp bợm, lừa phỉnh, cưỡng bức dân thuộc địa vào lính đánh thuê. 3. Kết quả của sự hy sinh. - Những người lính thuộc địa bị đối xử thô bạo như đối với súc vật. - Họ trở về vị trí hèn hạ ban đầu. III- Tổng kết: 1. Nội dung: - Lời lẽ, giọng điệu mỉa mai, châm biếm…,lập luận chặt chẽ và sắc sảo. 2. Nghệ thuật: - Bộ mặt giả nhân giả nghĩa trơ trẽn, bản chất bạo tàn của bọn thực dân. - Thân phận thảm thương của người dân ở các xứ thuộc địa. IV- Luyện tập:
File đính kèm:
- Bai giang tuyet hay.ppt