Kiểm tra bài cũ
1.Cho biết tên tác giả của văn bản:Ý nghĩa văn chương?
2.Qua hai văn bản :Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và Đức tính giản dị của Bác Hồ, em thấy được rõ nhất công dụng nào của văn chương?
27 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 105- 106: văn bản Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh Kiểm tra bài cũ 2.Qua hai văn bản :Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và Đức tính giản dị của Bác Hồ, em thấy được rõ nhất công dụng nào của văn chương? 1.Cho biết tên tác giả của văn bản:Ý nghĩa văn chương? Công dụng của văn chương Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng(nghĩa là văn chương phản ánh được chân dung muôn màu muôn vẻ của sự sống) Văn chương sáng tạo ra sự sống:gây cho ta những tình cảm ta không có,luyện những tình cảm ta sẵn có. Văn chương tô điểm& làm phong phú đời sống tinh thần của nhân loại Tiết 105-106Văn bản Tiết 105-106Văn bản Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) I.Đọc tìm hiểu chung 1.Tác giả: + Phạm Duy Tốn (1883-1925) +Nguyên quán:Phượng Vũ -Thường Tín –Hà Tây (cũ) +Là cây bút tiên phong trong sáng tác truyện ngắn mang khuynh hướng hiện thực những năm đầu thế kỉ XX 2.Tác phẩm a)In trên Tạp chí Nam Phong-1918 Được đánh giá là “bông hoa đầu mùa” của truyện ngắn hiện đại Việt Nam. Tiết 105-106Văn bản Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) I.Đọc tìm hiểu chung 1.Tác giả 2.Tác phẩm: b)Bố cục: +Phần I:Từ đầu đến: “Khúc đê này hỏng mất” =>Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân +Phần II. Tiếp đến “Điếu mày!”: =>Cảnh quan lại đánh tổ tôm trong khi “đi hộ đê” +Phần III:Còn lại: =>Đê vỡ và thảm cảnh của dân Tiết 105-106:Sống chết mặc bay(Phạm Duy Tốn) I.Đọc tìm hiểu chung II.Tìm hiểu văn bản: 1.Cảnh nhân dân hộ đê: *Tình huống : gần 1giờ đêm trời mưa tầm tã,nước sông Nhĩ Hà lên to khúc đê làng X,phủ X hai ba đoạn đã thẩm lậu *Người dân: hàng trăm nghìn con người từ chiều …hết sức giữ gìn kẻ thì thuổng,người thì cuốc,kẻ đội đất vác tre,nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân , người nào người nấy lướt thướt như chuột lột Ai cũng mệt lử cả *Không khí: trống đánh liên thanh , ốc thổi vô hồi,tiếng người xao xác gọi nhau Cảnh dân phu hộ đê Thảo luận: 1.Vì sao tác giả dùng kí hiệu X thay cho việc nêu tên địa danh cụ thể ? A.Vì tác giả không nhớ những cũng không muốn bịa ra tên làng B.Vì đó là tên của một địa danh đặc biệt C.Vì cách dùng kí hiệu đó có tính chất ám chỉ phạm vi rộng hơn việc nêu tên một địa danh cụ thể D.Vì nhà văn hư cấu nên câu chuyện do đó không cần nêu địa danh cụ thể C 2.Phép tăng cấp là một thủ pháp nghệ thuật sắp xếp chi tiết theo dụng ý: tính chất,mức độ biểu thị của chi tiết sau cao hơn chi tiết trước. Trong cảnh này,phép tăng cấp thể hiện qua những chi tiết nào? +Trời mưa mỗi lúc một nhiều: “mưa tầm tã->” mưa vẫn tầm tã trút xuống” +Mực nước sông mỗi lúc một dâng cao: “nước sông lên to quá”->”dưới sông nước cứ cuồn cuộn bốc lên” +Âm thanh ,không khí ngày càng ầm ĩ, nhốn nháo ,că ng thẳng : “tiếng trống,tiếng tù và,tiếng người xao xác gọi nhau” +Nguy cơ đê vỡ mối lúc một gần Biểu hiện của phép tăng cấp trong phần đầu của truyện Thảo luận: Thảo luận 3.Ngoài phép tăng cấp, đoạn văn còn sử dụng thành công nghệ thuật tương phản.Em hãy tìm những chi tiết có tính đối lập ,tương phản nhau trong đó? Biểu hiện của thủ pháp tương phản trong đoạn : +Thời gian:1 giờ đêm>Cảnh xa hoa,nhàn nhã,yên ổn II.Tìm hiểu văn bản1.Cảnh người dân hộ đê2.Cảnh quan lại đi hộ đê *Cảnh ngoài đê Mưa gió ầm ầm,dân phu rối rít,gội gió tắm mưa như đàn sâu lũ kiến Sắp sinh ra cảnh “nghìn sầu muôn thảm” =>Cảnh vật lộn trong lo lắng,vất vả,khổ sở. *Cảnh trong đình: +Đình cách xa khúc đê bốn năm trăm thước ,cao mà vững chãi…dẫu nước to cũng không việc gì +Quang cảnh: đèn thắp sáng trưng ,rộn ràng …tấp nập, tĩnh mịch nghiêm trang ,nhàn nhã,nghi vệ tôn nghiêm đầy đủ những kẻ có trách nhiệm :quan phụ mẫu,thầy đề, đội nhất,thông nhì,chánh tổng quan phụ mẫu cùng nha laị đang vui cuộc tổ tôm =>Cảnh hưởng lạc,nhàn nhã,yên ổn >tố cáo bọn quan lại vô trách nhiệm trước thảm cảnh của dân Trong tác phẩm,hai thủ pháp nghệ thuật đặc sắc nhất, sử dụng hiệu quả nhất là thủ pháp nghệ thuật nào? TRuyện có những giá trị nào về mặt nội dung? Tăng cấp và tương phản Phản ánh -tố cáo hiện thực:bọn quan lại vô trách nhiệm ,lòng lang dạ thú và thể hiện tinh thần nhân đạo:cảm thương cho tình cảnh của dân Tiết 105-106:Sống chết mặc bay(Phạm Duy Tốn) III.Hướng dẫn Tổng kết: Sống chết mặc bay Nội dung Lên án tên quan phủ “lòng lang dạ thú’ Cảm thương trước thảm cảnhdo thiên tai ,do sự vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền Nghệ thuật Kết hợp khéo léo thủ pháp tăng cấp và tương phản Ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ miêu tả sinh động Tiết 105-106:Sống chết mặc bay(Phạm Duy Tốn) IV.Luyện tập Nhân vật quan phủ trong chuyện Sống chết mặc bay có thể làm dẫn chứng minh họa cho tính cách nào của con người? Từ tác phẩm này,em rút ra cho mình bài học đạo đức nào ? “Nếu ta sống thiếu trách nhiệm với chính bản thân ta đã tự biến mình thành” đồ phế thải”. Nếu ta thiếu trách nhiệm với gia đình ,ta đã giống một con thú hoang Nếu sống thiếu trách nhiệm với nghề ,ta đã biến mình thành một tên vô dụng Nếu ta sống thiếu trách nhiệm với quê hương ta chính là kẻ vô cảm , vô tri Nếu thiếu trách nhiệm với đất nước ,ta chẳng khác gì một tên tội đồ “ Làm người trước hết phải sống có tình thương và trách nhiệm
File đính kèm:
- Tiet 106Song chet mac bay.ppt