I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1- Cảnh đảo Cô Tô sau trận bão.
2- Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô.
3- Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo.
13 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 104- Văn bản: Cô Tô (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về Dự chuyên đề Người thực hiện: Tạ thị minh thu Nờu bố cục của bài văn nghị luận chứng minh ? Mở bài : Nờu luận điểm cần được chứng minh Thõn bài : Nờu lớ lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đỳng đắn Kết bài : Nờu ý nghĩa của luận điểm đó được chứng minh. Chỳ ý lời văn phần kết bài hụ ứng với lời văn phần mở bài Vẻ đẹp của đảo CôTô sau cơn bão đi qua được tác giả miêu tả như thế nào? Ngữ văn 6 Tuần 28 - Tiết 104Giáo viên: Lê Thị Hóa Nguyễn tuân(1910-1987) I. Đọc- hiểu chú thích 1- Tác giả. 2- Tác phẩm. 3- Giải thích từ khó. 4- Bố cục: 3 phần. + Từ đầu…. “mùa sóng ở đây”. + Tiếp đến… “là là nhịp cánh”. + Phần còn lại. II. Đọc- hiểu văn bản 1- Cảnh đảo Cô Tô sau trận bão. I. Đọc hiểu chú thích II. Đọc - hiểu văn bản 1- Cảnh đảo Cô Tô sau trận bão. 2- Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô. “Từ hoà bình tới giờ, mình vẫn chỉ là một anh thấy vầng dương mọc trên chân trời đất liền. Đã dậy từ lúc gà gáy canh tư trên bờ cát bể. Mất công rình nửa tiếng mà vẫn cứ nhỡ. Có khối anh nhỡ mặt trời mọc hàng nửa tháng liền………” (Trích đoạn Kí Nguyễn Tuân) …Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính rộng bằng cả một màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông…..” I. Đọc hiểu chú thích II. Đọc – hiểu văn bản 1- Cảnh đảo Cô Tô sau trận bão. 2- Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô. 3- Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo. Đang tắm quanh giếng Bao nhiêu là người đến gánh và múc nước Thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về… Đông vui, tấp nập “…Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền…” Anh hùng Châu Hoà Mãn: quẩy nước bên bờ giếng… Chị Châu Hoà Mãn: địu con… Êm đềm, hạnh phúc. Câu 3: Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả thông qua văn bản CôTô? Câu2: Nêu các nội dung chính của văn bản CôTô? Câu1: Đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của bài kí CôTô? Câu 5: Quần đảo CôTô nằm ở vị trí nào của Tổ quốc? Câu 4: Tim những câu thơ có hình ảnh mặt trời? CôTô ( Kí – Nguyễn Tuân ) Nghệ thuật So sánh, ẩn dụ Ngôn ngữ điêu luyện Nội dung Cảnh CôTô sau cơn bão Cảnh mặt trời mọc trên đảo CôTô Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo Yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc *Ghi nhớ: Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo CôTô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của tổ quốc- quần đảo Cô Tô. ? III. Luyện tập Viết đoạn văn ngắn tả cảnh mặt trời trên quê hương em. I. Đọc hiểu chú thích II. Đọc – hiểu văn bản 1- Cảnh đảo Cô Tô sau trận bão. 2- Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô. 3- Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo. * Học thuộc phần ghi nhớ* Sưu tầm ảnh,bài viết về cảnh mặt trời mọc* Ôn tập để viết bài văn tả người Người thực hiện: Tạ thị minh thu
File đính kèm:
- Tiet 104.co to-TA M THu.ppt