Bài giảng Tiết 104 + 104 - Văn bản CÔ TÔ - Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân: (1910 - 1987); Bút danh: Thanh Hà , Nhất Lang, Tuấn Thừa Sắc. Quê quán: Thôn Thượng Đình, nay là phường Nhân Chính Hà Nội.

Cỏc sỏng tỏc của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, uyên bác, sự hiểu biết phong phú về nhiều mặt, ngôn ngữ điêu luyện. ễng có sở trường về thể tuỳ bút, bút kí

Một số tác phẩm tiêu biểu:Vang bóng một thời, Chiếc lư đồng mắt cua, Đường vui, Sông Đà, Tờ hoa

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 104 + 104 - Văn bản CÔ TÔ - Nguyễn Tuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Cõu 1: Đọc thuộc bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa. Cõu 2: Nờu những đặc sắc nghệ thuật và nội dung của bài thơ ? Du lịch qua màn ảnh nhỏ Hồ Gươm Thác nước Cô Tô I. Giới thiệu chung 1. Tác giả - Một số tác phẩm tiêu biểu:Vang bóng một thời, Chiếc lư đồng mắt cua, Đường vui, Sông Đà, Tờ hoa… Nguyễn Tuân: (1910 - 1987); Bút danh: Thanh Hà , Nhất Lang, Tuấn Thừa Sắc. Quê quán: Thôn Thượng Đình, nay là phường Nhân Chính Hà Nội. - Cỏc sỏng tỏc của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, uyên bác, sự hiểu biết phong phú về nhiều mặt, ngôn ngữ điêu luyện. ễng có sở trường về thể tuỳ bút, bút kí Ông xứng đáng được coi là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn Tiết 104 + 104 - Văn bản Cô Tô - Nguyễn Tuân I. Giới thiệu chung 1. Tác giả Nguyễn Tuân: (1910 - 1987 ). Bút danh:Thanh Hà , Nhất Lang, Tuấn Thừa Sắc. Quê quán: Thôn Thượng Đình, nay là phường Nhân Chính Hà Nội. Tiết 104 + 104 - Văn bản Cô Tô - Nguyễn Tuân 2. Tỏc phẩm: - Bài kớ Cô Tô được viết vào tháng 4 năm 1976, nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô. Đoạn trớch: thuộc phần cuối của bài kớ, được in trong cuốn Nguyễn Tuân toàn tập. Thể loại: Kí là một loại hình văn học trung gian giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu là văn xuôi tự sự như bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tuỳ bút. I. Giới thiệu chung 1. Tác giả Tiết 104 + 104 - Văn bản Cô Tô - Nguyễn Tuân 2. Tỏc phẩm: II. Đọc, hiểu văn bản 1. Đọc, chỳ thớch: Địa danh Cô Tô Ngấn bể Bãi đá đầu sư Cái ang I. Giới thiệu chung 1. Tác giả Tiết 104 + 104 - Văn bản Cô Tô - Nguyễn Tuân 2. Tỏc phẩm: II. Đọc, hiểu văn bản 1. Đọc, chỳ thớch: 2. Bố cục: 3 phần + Phần1 : Từ: Ngày thứ năm … đến: mùa sóng ở đây. (Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão) + Phần 2: Tiếp: Mặt trời lại rọi lên … đến: là là nhịp cánh (Cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô) + Phần 3: Cũn lại: (Cảnh buổi sớm trên đảo Thanh Luân) Điểm nhìn: Từ trên nóc đồn Biên phòng Điểm nhìn: Từ nơi đầu mũi đảo Điểm nhìn: Từ giếng nước ngọt trờn đảo 3. Phõn tớch: a. Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão I. Giới thiệu chung 1. Tác giả Tiết 104 + 104 - Văn bản Cô Tô - Nguyễn Tuân 2. Tỏc phẩm: II. Đọc, hiểu văn bản 1. Đọc, chỳ thớch: 2. Bố cục: 3 phần 3. Phõn tớch: a. Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão Trong trẻo và sáng sủa Trong sáng Bầu trời : trong sáng Cây : xanh mượt Nước biển : lam biếc,đặm đà Cát : vàng giòn Tính từ (màu sắc,ánh sáng) kết hợp từ chỉ mức đụ̣ Hình ảnh chọn lọc ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Miêu tả theo trình tự Lưới: càng thêm nặng mẻ cá giã đôi Là một qui luật của tự nhiên, một bức tranh đẹp, tinh khôi, dạt dào một sức sống mới Sự cảm nhận tinh tế, cách dùng từ rất mực tài hoa ( … thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.) Cảnh Tình tài * Vẻ đẹp của Cụ Tụ sau trận bóo: Đẹp trong sáng, tinh khôi. Sự giàu có . Thể hiện tỡnh yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp và sự tài hoa của nhà văn Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú mà ông đã cần cù tích lũy với long say mê tiếng mẹ đẻ. Mà không chỉ tích lũy những từ sẵn có, ông luôn có ý thức sáng tạo từ mới và cách dùng từ mới. Vốn từ vựng đối với người viết văn như nước đối với cá. Từ càng giàu có, người viết càng thả sức tung hoành. Đọc Nguyên Tuân, thấy ông như con cá vùng vẫy thoải mái giữa hồ sâu nước cả là vì thế. Dĩ nhiên đối với nghề viết, có vốn từ vựng chưa đủ, cần phải biết sử dụng cho tốt nữa. Sự tung hoành thoải mái của ngòi bút Nguyễn Tuân, thực ra còn phụ thuộc vào khả năng dùng từ thành thạo và sáng tạo của ông nữa. Nhiều từ ngữ thông thường, khi vào tay ông, trở nên có giá trị hơn, có “năng suất” hơn. (Nguyễn Đăng Mạnh, thể tài tùy bút của Nguyễn Tuân) Giới thiệu về tài sử dụng ngụn từ của Nguyễn Tuõn Cô Tô sau bão, Trong sáng lạ thường. Trời như cao hơn, Nắng giòn bãi cát, Sóng biển vui hát, Ngợi ca quê hương. Thêm mến, thêm thương Đảo xa Tổ quốc. Lòng thầm mơ ước Đến đảo Thanh Luân. Mãi nhớ Nguyễn Tuân Tài hoa tay bút, Từng giờ, từng phút Đắm say cảnh trời Tình gửi trong lời Hoạ tranh đất nước… Một bài thơ về Cô Tô Thành công của nhà văn cho ta bài học thiết thực nào trong làm văn miêu tả ? Muốn miêu tả sinh động, chính xác cần tập trung quan sát, liên tưởng, huy động tối đa vốn từ ngữ mình có … và bao trùm tất cả là phải chan chứa một tình yêu tha thiết đối với quê hương, đất nước, đối với văn chương, với cuộc sống. Hóy nờu lại bố cục của văn bản “Cụ Tụ” ? Trả lời: Bố cục của văn bản “Cụ Tụ” gồm 3 đoạn: + Đoạn một ( từ đầu đến “theo mựa súng ở đõy.”: Toàn cảnh Cụ Tụ với vẻ đẹp trong sỏng sau khi trận bóo đó đi qua. + Đoạn hai (từ “Mặt trời lại rọi lờn” đến “là là nhịp cỏnh...”Cảnh mặt trời mọc trờn biển. + Đoạn ba (từ “Khi mặt trời đó lờn” đến hết): Cảnh sinh hoạt và lao động của người dõn trờn đảo. I. Giới thiệu chung 1. Tác giả Tiết 104 + 104 - Văn bản Cô Tô - Nguyễn Tuân 2. Tỏc phẩm: II. Đọc, hiểu văn bản 1. Đọc, chỳ thớch: 2. Bố cục: 3 phần 3. Phõn tớch: a. Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão b. Cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô …Mặt trời lại rọi lờn ngày thứ sỏu của tụi trờn đảo Thanh Luõn một cỏch thật quỏ là đầy đủ. Tụi dậy từ canh tư. Cũn tối đất, cố đi mói trờn đỏ đầu sư ra thấu đầu mũi đảo và ngồi đú rỡnh mặt trời lờn. Điều tụi dự đoỏn, thật là khụng sai. Sau trận bóo, chõn trời, ngấn bể sạch như tấm kớnh lau hết mõy hết bụi. Mặt trời nhỳ lờn dần dần rồi lờn cho kỳ hết. Trũn trĩnh phỳc hậu như lũng đỏ một quả trứng thiờn nhiờn đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lờn một mõm bạc đường kớnh mõm rộng bằng cả một cỏi chõn trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mõm lễ phẩm tiến ra từ trong bỡnh minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trờn muụn thuở biển Đụng. Vài chiếc nhạn mựa thu chao đi chao lại trờn mõm bể sỏng dần lờn cỏi chất bạc nộn. Một con hải õu bay ngang, là là nhịp cỏnh… I. Giới thiệu chung 1. Tác giả Tiết 104 + 104 - Văn bản Cô Tô - Nguyễn Tuân 2. Tỏc phẩm: II. Đọc, hiểu văn bản 1. Đọc, chỳ thớch: 2. Bố cục: 3 phần 3. Phõn tớch: a. Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão b. Cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô “Tụi dậy từ canh tư. Cũn tối đất, cố đi mói trờn đỏ đầu sư ra thấu đầu mũi đảo.Và ngồi đú rỡnh mặt trời lờn.” - Chõn trời, ngấn bể sạch như tấm kớnh lau hết mõy hết bụi Mặt trời nhỳ lờn…Trũn trĩnh phỳc hậu như lũng đỏ một quả trứng thiờn nhiờn đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lờn một mõm bạc đường kớnh mõm rộng bằng cả một cỏi chõn trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mõm lễ phẩm tiến ra từ trong bỡnh minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trờn muụn thuở biển Đụng. Sử dụng ngụn ngữ chớnh xỏc, tinh tế, nhiều biện phỏp nghệ thuật (so sỏnh, nhõn húa…) được sử dụng cú hiệu quả đặc biệt là những hỡnh ảnh cú tớnh gợi hỡnh độc đỏo, đó làm hiện rừ Bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, trỏng lệ: Mặt trời mọc trờn biển. “Tụi dậy từ canh tư. Cũn tối đất, cố đi mói trờn đỏ đầu sư ra thấu đầu mũi đảo.Và ngồi đú rỡnh mặt trời lờn.” I. Giới thiệu chung 1. Tác giả Tiết 104 + 104 - Văn bản Cô Tô - Nguyễn Tuân 2. Tỏc phẩm: II. Đọc, hiểu văn bản 1. Đọc, chỳ thớch: 2. Bố cục: 3 phần 3. Phõn tớch: a. Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão b. Cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô c. Cảnh sinh hoạt buổi sớm trờn đảo Thanh luõn = > Sử dụng lời kể, lời tả, kết hợp so sỏnh, làm nổi bật cảnh sinh hoạt, lao động tấp nập, khẩn trương, đụng vui quanh chiếc giếng nước ngọt. Qua đú ca ngợi cuộc sống yờn bỡnh giản dị và hạnh phỳc - Cú khụng biết bao nhiờu là người đến gỏnh và mỳc. - Bao nhiờu là thuyền của hợp tỏc xó đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. - Anh hựng Chõu Hũa Món quẩy mười lăm gỏnh cho thuyền anh. - Thựng và cong và gỏnh nối tiếp nhau đi đi về về. - “Trụng chị Chõu Hũa Món địu con, thấy dịu dàng yờn tõm như cỏi hỡnh ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cỏ cho lũ con lành.” 4. Tổng kết: I. Giới thiệu chung 1. Tác giả Tiết 104 + 104 - Văn bản Cô Tô - Nguyễn Tuân 2. Tỏc phẩm: II. Đọc, hiểu văn bản 1. Đọc, chỳ thớch: 2. Bố cục: 3 phần 3. Phõn tớch: a. Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão b. Cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô c. Cảnh sinh hoạt buổi sớm trờn đảo Thanh luõn 4. Tổng kết: Văn bản “Cụ Tụ” Cảnh Cụ Tụ sau cơn bóo Cảnh mặt trời mọc trờn biển. Cảnh sinh hoạt và lao động của người dõn trờn đảo. Nội dung: Cảnh thiờn nhiờn tươi sỏng, cảnh mặt trời mọc trờn biển đảo rực rỡ, huy hoàng và cuộc sống giản dị, bỡnh yờn , hạnh phỳc của người dõn trờn vựng đảo Cụ Tụ. Nghệ thuật: Ngụn ngữ điờu luyện, sự miờu tả tinh tế, chớnh xỏc, giàu hỡnh ảnh và cảm xỳc của tỏc giả III. Luyện tập: * Ghi nhớ: SGK Bài tập: Đọc đoạn miờu tả cảnh đảo Cụ Tụ sau trận bóo. Tỡm 1 cõu văn cú dựng phộp ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc? + Viết đoạn văn (5 đến 7 câu) Nếu cảm nhận của em về cảnh đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua. +Đọc kĩ lại văn bản “Cô Tô” và trả lời câu hỏi 3,4 trong SGK trang 91. Hướng dẫn hỌC BÀI

File đính kèm:

  • pptCO TO TIẾT 104 - 105- .ppt
Giáo án liên quan