Bài giảng Tiết 102: Dùng cụm chủ- Vị để mở rộng câu

I. Bài học:

1. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu ?

Ví dụ:

a. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.

b. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có [ .]

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 102: Dùng cụm chủ- Vị để mở rộng câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A Trường THCS Bích Sơn Chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Bài học: 1. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu ? *Ví dụ: a. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. C V C V b. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có [ ...] // / ( Cụm chủ- vị làm vị ngữ ) / C V C V / Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu *Ví dụ: b. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có [ ...] Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Bài học: 1. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu ? *Ví dụ: a. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn C V C V b. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có [ ...] // / ( Cụm chủ- vị làm vị ngữ ) / C V C V / ( Cụm chủ- vị làm phụ ngữ trong cụm danh từ) Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Bài học: 1. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu ? *Ví dụ: * Ghi nhớ: Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ – vị( cụm C – V ) làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Bài học: 1. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu ? 2. Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. *Ví dụ: a. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. C V C V b. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có [ ...] // / ( Cụm chủ- vị làm vị ngữ ) / C V C V / ( Cụm chủ- vị làm phụ ngữ trong cụm danh từ) Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Bài học: 1. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu ? 2. Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. *Ví dụ: Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. C V // / / C V C V ( Cụm C – V làm chủ ngữ, cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm động từ) Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Bài học: 1. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu ? 2. Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. - Cụm chủ – vị làm chủ ngữ. - Cụm chủ- vị làm vị ngữ . - Cụm chủ- vị làm phụ ngữ trong cụm danh từ. - Cụm chủ – vị làm phụ ngữ trong cụm động từ. - Cụm chủ – vị làm phụ ngữ trong cụm tính từ. Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Bài học: 1. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu ? 2. Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. * Ghi nhớ: Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C – V Ví dụ: Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. C V C V C V // / / (Hai cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ) Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu II. Luyện tập: Bài 1: Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây: Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. V C C V C V (Cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm DT và cụm ĐT) b)Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình. C V C V C V (Cụm C–V làm chủ ngữ và làm phụ ngữ trong cụm ĐT) / / / / // // Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu II. Luyện tập: Hãy nối cột A với cột B để được kết quả đúng: Bài 2: Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu II. Luyện tập: Chuyển đổi các câu có cụm C-V làm thành phần sau đây thành câu đơn không mở rộng cụm chủ-vị. Bài 3: Ông ấy tiền bạc mất hết cả. Ông em chân tay đều yếu lắm rồi. Sự tiến bộ của em làm cho cha mẹ vui lòng. Em thay đổi nhận thức là một điều tốt. Mẫu: Nhà này mái đã hỏng.  Nhà này đã hỏng mái. Ông ấy mất hết cả tiền bạc. Chân tay ông em đều yếu lắm rồi . Sự tiến bộ của em làm vui lòng cha mẹ. Thay đổi nhận thức của em là điều tốt. Bài 4: Viết đoạn văn ngắn( theo chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng cụm C-V để mở rộng các thành phần câu. Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Bài học: 1. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu ? * Ghi nhớ: Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thườnh, gọi là cụm chủ- vị (cụm C-V) làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu 2. Các trường hợp dùng cụm chủ–vị để mở rộng câu. *Ghi nhớ: Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C – V Hướng dẫn về nhà: - Học phần ghi nhớ. - Làm các câu còn lại trong bài tập. - Đọc, soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận, giải thích. Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

File đính kèm:

  • pptsdf.ppt
Giáo án liên quan