Bài giảng Tiết 101: Văn bản Bàn luận về phép học

I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Tỏc gi? :

Nguyễn Thiếp: (1723-1804).

-Tự: Khải Xuyên, hiệu: Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử.

Quê quán: Hà Tĩnh.

Là người đức trọng, tài cao.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 101: Văn bản Bàn luận về phép học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hãy nối khái niệm ở cột bên phải tương ứng với nội dung ở cột bên trái ? Tiết 101 Văn bản La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Tỏc giả : - Nguyễn Thiếp: (1723-1804). -Tự: Khải Xuyên, hiệu: Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử. Quê quán: Hà Tĩnh. Là người đức trọng, tài cao. 2. Tỏc phẩm : * Đọc văn bản Ngũ Thường:  Ngũ là năm;  Thường là hằng cú;  Ngũ Thường là năm điều gồm:  Nhõn, Nghĩa, Lễ, Trớ, Tớn. 1. Nhõn: Lũng yờu thương đối với muụn loài vạn vật. 2. Nghĩa: Cư xử với mọi người cụng bằng theo lẽ phải. 3. Lễ: Sự tụn trọng, hũa nhó trong khi cư xử với mọi người. 4. Trớ: Sự thụng biết lý lẽ, phõn biệt thiện ỏc, đỳng sai. 5. Tớn: Giữ đỳng lời, đỏng tin cậy. * Giải thích từ khó 2. Tỏc phẩm : * Đọc văn bản a. Hoàn cảnh sỏng tỏc: Thỏng 8 năm 1791 b. Thể loại: Tấu Tấu là một loại văn thư của bề tụi , thần dõn gửi lờn vua chỳa để trỡnh bày sự việc, ý kiến, đề nghị. Tấu cú thể viết bằng văn xuụi hay văn vần, văn biền ngẫu . Bài Tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung bàn về ba điều mà theo ụng bậc đế vương nờn biết * Giải thích từ khó Bài tấu ( của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung ) Quân đức ( Đức của vua ) Dân tâm ( Lòng dân ) Học pháp ( Phép học ) c. Vị trớ đoạn trớch : Phần thứ 3 của bài tấu. d. Bố cục: 3 phần Đoạn 1: Từ đầu đến “ đều do những điều tệ hại ấy”: Bàn về mục đích của việc học. Đoạn 2: Tiếp đến “ xin chớ bỏ qua”: Bàn về cách học. Đoạn 3: Tiếp đến “ thiên hạ thịnh trị”: Bàn về tác dụng của phép học chân chính. Đoạn cuối cùng bày tỏ nỗi lòng ( không coi là luận cứ ) d. Bố cục: 3 phần Đoạn 1: Từ đầu đến “ đều do những điều tệ hại ấy”: Bàn về mục đích của việc học. Đoạn 2: Tiếp đến “ xin chớ bỏ qua”: Bàn về cách học. Đoạn 3: Tiếp đến “ thiên hạ thịnh trị”: Bàn về tác dụng của phép học chân chính. Đoạn cuối cùng bày tỏ nỗi lòng ( không coi là luận cứ ) ở bài tấu này, luận điểm “ Phép học chân chính” được trình bày bằng ba luận điểm: Bàn về mục đích của việc học. Bàn về cách học. Tác dụng của phép học chân chính. Em hãy xác định các đoạn văn tương ứng với các luận điểm đó ? II. TèM HIỂU CHI TIẾT 1. Mục đớch của việc học Đọc đoạn văn trình bày luận điểm 1 “mục đích của việc học” và cho biết luận điểm 1 được trình bày bằng mấy luận cứ? Luận điểm 1: Mục đích của việc học được làm rõ bằng hai luận cứ: Luận cứ 1: Nêu ra mục đích chân chính của việc học: Luận cứ 2: Phê phán thực trạng tiêu cực của việc học * Học tập là một quy luật trong cuộc sống của con người. * Chỉ có học tập, con người mới trở nên tốt đẹp. Ngọc khụng mài, khụng thành đồ vật ; người khụng học khụng biết rừ đạo . Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Học để làm người, học để biết đạo. Theo em tác giả bày tỏ suy nghĩ gì về việc học trong luận cứ 1? Từ đó theo tác giả, mục đích của việc học chân chính là gì? Điểm tích cực Điểm cần bổ sung Coi trọng mục tiêu đạo đức của việc học Mục đích học không chỉ là rèn luyện đạo đức mà còn rèn năng lực trí tuệ để con người có sức mạnh xây dựng, cải tạo xã hội trên mọi lĩnh vực. Phê phán lối học hình thức, cầu danh lợi, không theo chính học, không thực học. * Lối học chuộng hình thức: học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, chỉ có danh mà không có thực. * Lối học cầu danh lợi: Học để có danh tiếng, được trọng vọng, được lợi lộc. 1. Mục đớch của việc học Tác hại của lối học lệch lạc sai trái đó đem đến hậu quả như thế nào ? * Chúa tầm thường ( Các vua Lê, chúa Trịnh: Lê Cảnh Hưng, Lê Chiêu Thống, Trịnh Sâm, Trịnh Khải đều là loại bạo chúa, bù nhìn, dâm loạn, hèn nhát , tầm thường và bán nước ). * Thần nịnh hót 1. Mục đớch của việc học Phê phán lối học hình thức, cầu danh lợi, không theo chính học, không thực học. Ví dụ: Cuối thời Lê - Trịnh tệ nạn buôn quan bán tước hoành hành. Sử sách cho biết: 1750 đời vua Lê Hiển Tông, vì nhà nước thiếu tiền, đã đặt ra lệ thu tiền thông kinh “ Hễ ai nộp 3 quan” thì được thi hương không phải khảo hạch. Thành ra những người làm ruộng, đi buôn ai mà nộp tiền là được thi dẫn đến kẻ thi thuê người làm hộ bài thi, kẻ thì thuê người đi học thay mình. ( Dương Quảng Hàm) Sinh 14/7/1898-nhà văn và sử học Khi bàn về cách học, tác giả đã khuyến khích nhà vua thực hiện những chính sách nào ? Luận cứ 1: Hỡnh thức học Mở trường dạy học ở các phủ huyện, mở trường tư con cháu các nhà tiện đâu học đấy. 2. Bàn về cách học Đây là một luận điểm và trong luận điểm này có mấy luận cứ ? Luận cứ 1: Hình thức học Luận cứ 2: Phương pháp học Khi bàn về cách học, tác giả đã khuyến khích nhà vua thực hiện những chính sách nào ? Luận cứ 1: Hình thức học Luận cứ 2: Phương pháp học Luận cứ 1: Hỡnh thức học Mở trường dạy học ở các phủ huyện, mở trường tư con cháu các nhà tiện đâu học đấy. 2. Bàn về cách học Nhận xét của em về đặc điểm lời văn trong đoạn này ? Đoạn văn được cấu tạo bằng các câu ngắn, liên kết chặt chẽ khiến ý văn mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu. 2. Bàn về cách học Luận cứ 2: Phương phỏp học Em có suy nghĩ gì về các phương pháp học mà tác giả đưa ra? Các phương pháp học tích cực và còn nguyên giá trị đến ngày nay. * Tạo được nhiều người tốt. * Triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị. Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh. 3. Tác dụng của phép học Từ thực tế việc học của bản thân em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất ? vì sao ? VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM NƠI DỰNG BIA GHI TấN CÁC TIẾN SĨ 90 89 88 87 86 85 84 83 82 81 80 79 78 77 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ Đọc những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp về phép học, em hiểu thêm được những điều sâu xa nào về đạo học của ông cha ngày trước ? 1. Học để làm người, học để biết và làm, học góp phần làm cho quốc gia hưng thịnh. 2. - Dạy học lấy người học làm trung tõm. - Bốn mục tiờu giỏo dục của UNESCO: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mỡnh. Học để làm người Học gắn với hành Theo em quan điểm dạy-học nào của chúng ta nay rất gần với quan điểm của Nguyễn Thiếp trong văn bản “Bàn luận về phép học” Vậy việc có ý nghĩa như thế nào ? Nhúm 1và 3 Nhúm 2và4 Em hiểu gì về Nguyễn Thiếp – Tác giả của những lời tấu trình này ? Là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu; yêu nước, quan tâm đến vận mệnh của đất nước; trọng chữ, trọng tài. Tư tưởng của Nguyễn Thiếp là nền tảng cho những quan điểm học đúng đắn ngày nay: học để làm người, học đi đôi với hành. III. TỔNG KẾT * 2. NỘI DUNG Mục đớch của việc học là để làm người cú đạo đức, cú tri thức, gúp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ khụng phải để cầu danh lợi . Muốn học tốt phải cú phương phỏp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đụi với hành . NGHỆ THUẬT So sỏnh cụ thể dễ hiểu . Trỡnh tự lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục. Hướng dẫn học ở nhà Học bài cũ: Nắm được trình tự lập luận trong văn bản Nắm được các phương pháp học mà tác giả nêu ra, liên hệ với thời đại ngày nay. 2. Chuẩn bị bài “ Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm”

File đính kèm:

  • pptBan luan ve phep hoc(3).ppt