Bài giảng Tiết 100 – văn bản: nước đại việt ta

Hiệu Ức Trai.

Là nhân vật lịch sử lỗi lạc toàn tài: nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.

Có vai trò to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh

 

ppt35 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 100 – văn bản: nước đại việt ta, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TTT VÒ Dù giê GI¶NG V¡N V¡N HäC TRUNG §¹I LíP 8 Ngµy 06/03/2014 Tr­êng THCS TTT KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc lòng đoạn văn: “Ta thường…. vui lòng”. Từ văn bản “Hịch tướng sĩ” em hiểu Trần Quốc Tuấn là một người như thế nào? TiÕt 100 – V¨n b¶n: n­íc ®¹i viÖt ta Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi TiÕt 100: Văn bản *Tác giả: (1380-1442) Hiệu Ức Trai. Là nhân vật lịch sử lỗi lạc toàn tài: nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Có vai trò to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh Nguyễn Trãi dâng lên Lê Lợi “ Bình Ngô sách” *Tác giả: (1380-1442) Hiệu Ức Trai. Là nhân vật lịch sử lỗi lạc toàn tài: nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Có vai trò to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo và công bố năm 1428, sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của quân Minh xâm lược, buộc Vương Thông phải giảng hòa, rút quân về nước. *Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác “Bình Ngô đại cáo”: Kháng chiến thắng lợi, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết: “Bình Ngô Đại cáo” - Bình: dẹp yên - Ngô: chỉ ông tổ của giặc Minh là Chu Nguyên Chương trước đây khởi nghiệp ở đất Ngô, xưng Ngô Vương sau trở thành Minh Thành Tổ - Đại: lớn - Cáo: thể Cáo. => Bài Cáo có ý nghĩa trọng đại tuyên bố về việc dẹp yên giặc Ngô (giặc Minh). *Bình Ngô đại cáo: *Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác “Bình Ngô đại cáo”: Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo và công bố năm 1428, sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của quân Minh xâm lược, buộc Vương Thông phải giảng hòa, rút quân về nước. - Vị trí văn bản “Nước Đại Việt ta”: nằm ở phần đầu của bài cáo. NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt song Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi. (Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi) - Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh - Nội dung: trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết. - Lời văn: phần lớn được viết theo lối văn biền ngẫu. - Bố cục: 4 phần: + Nêu luận đề chính nghĩa + Vạch rõ tội ác của kẻ thù + Kể lại quá trình kháng chiến + Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa. *Đặc điểm của thể Cáo: - §o¹n 1: hai c©u ®Çu -> T­ t­ëng nh©n nghÜa - §o¹n 2: 8 c©u tiÕp -> Ch©n lý vÒ sù tån t¹i ®éc lËp cã chñ quyÒn cña d©n téc. - §o¹n 3: cßn l¹i -> Søc m¹nh cña t­ t­ëng nh©n nghÜa. *Bố cục đoạn trích: 3 đoạn Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Từng nghe: yên dân trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. Như nước Đại Việt ta từ trước, nền văn hiến Núi sông bờ cõi Phong tục xưng đế bao đời gây nền độc lập, Chân lí về độc lập dân tộc Nền văn hiến lâu đời Phong tục riêng Chế độ, chủ quyền riêng Lãnh thổ riêng Lịch sử riêng Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) Sông núi nước Nam,vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc dữ có sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ! Nền văn hiến Phong tục tập quán Truyền thống lịch sử Quan điểm về quốc gia, dân tộc toàn diện, sâu sắc Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương, đế Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. Tuyªn ng«n ®éc lËp ( Hồ Chí Minh) Hỡi đồng bào cả nước, Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống,quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc ……………………………………… Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi Vậy nên: Bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi * Tæng kÕt: 2. NghÖ thuËt: Giọng văn hào hùng. Lời văn biền ngẫu ngân vang giàu chứng cớ lịch sử. NT so sánh đối chiếu, liệt kê. Lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, chứng cớ hùng hồn. => Sức thuyết phục cao. 1. Néi dung : - Đoạn trích có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc đã khẳng định sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa. Nguyªn lÝ nh©n nghÜa Yªn d©n B¶o vÖ ®Êt n­íc Ch©n lÝ vÒ sù tån t¹i ®éc lËp cã chñ quyÒn cña d©n téc ®¹i viÖt Van hiÕn l©u ®êi L·nh thæ riªng Phong tôc riªng LÞch sö riªng ChÕ ®é, chñ quyÒn riªng Trõ b¹o: GiÆc Minh x©m l­îc Søc m¹nh cña nh©n nghÜa, søc m¹nh cña ®éc lËp d©n téc HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững nội dung bài học. - Học thuộc đoạn trích “Nước Đại Việt ta”. - So sánh 3 thể loại “Chiếu, Hịch, Cáo”. - Soạn bài : Hành động nói (tiếp theo). - Giờ Văn học buổi sau: soạn bài “Bàn luận về phép học”. - KÝnh chóc thÇy c« m¹nh kháe! Chóc c¸c em häc giái!

File đính kèm:

  • pptNUOC DAI VIET TA QUEANH.ppt
Giáo án liên quan