Bài giảng Tiếng Việt tiết 95: Ẩn dụ

Hãy điền những từ thích hợp có vần – uôt hoặc uôc vào chỗ trống:

• Thắt lưng b bụng.

• B miệng nói ra.

• Quả dưa ch

• Thẳng đuồn đ

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiếng Việt tiết 95: Ẩn dụ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy điền những từ thích hợp có vần – uôt hoặc uôc vào chỗ trống: Thắt lưng b … bụng. B …… miệng nói ra. Quả dưa ch … Thẳng đuồn đ …… 1. Trong khổ thơ dưới đây, cụm từ Người cha được dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy?  Giống nhau: So sánh Bác Hồ với Người cha. Khác nhau: Câu thơ của Minh Huệ lược bỏ vế A, chỉ còn vế B Khi phép so sánh có lược bỏ vế A, người ta gọi là so sánh ngầm ( ẩn kín). Đó là phép ẩn dụ. Aån dụ là gì? I. ẨN DỤ LÀ GÌ? Aån dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. ï BÀI TẬP NHANH Câu nào sau đây có sử dụng phép ẩn dụ? Bác vẫn ngồi đinh ninh. Bé hát như con chim chích Ngọn mùng tơi nhảy múa. Gió đưa cây cải về trời, Rau răm ở lại chịu lời đắng cay. BÀI TẬP 1 (SGK/69) So sánh đặc điểm và tác dụng của 3 cách diễn đạt sau đây: - Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm - Cách 2: Bác Hồ như Người Cha Đốt lửa cho anh nằm - Cách 3: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm  Cách 1: Diễn đạt bình thường. Cách 2: Diễn đạt có sự so sánh. Cách 3: Diễn đạt có ẩn dụ.  Tác dụng: Dùng phép ẩn dụ có tác dụng hình tượng hoá nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. I. ẨN DỤ LÀ GÌ? II. CÁC KIỂU ẨN DỤ: Các từ in nghiêng dưới đây được dùng để chỉ những hiện tượng hoặc sự vật nào? Vì sao có thể ví như vậy? Cách dùng từ trong cụm từ in nghiêng dưới đây có gì đặc biẹât so với cách nói thông thường? Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. ( Nguyễn Tuân) * Từ những ví dụ đã phân tích, hãy cho biết có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp ? I. ẨN DỤ LÀ GÌ? II. CÁC KIỂU ẨN DỤ: Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là: Aån dụ hình thức. ( lửa hồng – màu đỏ) Aån dụ cách thức. ( thắp – nở) Aån dụ phẩm chất. ( Người Cha – Bác Hồ) Aån dụ chuyển đổi cảm giác (nắng dòn tan – rực rở) Đặt hoặc tìm một số câu văn, thơ, bài hát có sử dụng phép ẩn dụ (Thuộc 4 kiểu đã học) I. ẨN DỤ LÀ GÌ? II. CÁC KIỂU ẨN DỤ: III. LUYỆN TẬP: -> Ẩn dụ cách thức b/ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. -> Aån dụ phẩm chất c/ Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. -> Aån dụ phẩm chất d/ Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ. -> Aån dụ phẩm chất BÀI TẬP 3 ( SGK/70) BÀI TẬP 4 Viết một câu văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ (có thể chọn một trong ba bức tranh sau) 1 2 3 4 DẶN DÒ * BÀI CŨ: - Học các Ghi nhớ SGK trang 68-69. - Làm đủ các bài tập. - Tìm hiểu tác dụng của ẩn dụ trong các văn bản đã học. * SOẠN BÀI MỚI: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ Đọc kỹ 3 yêu cầu ở SGK trang 71 - Tập trả lời các câu hỏi. -Lập dàn ý các đề bài. -Thảo luận trong tổ và cử đại diện trình bày trước lớp. Câu 1: Hãy điền những từ thích hợp vào câu ca dao sau: Cổ tay em trắng như Đôi mắt em liếc dao cau Miệng cười hoa ngâu Cái khăn đội đầu như thể ………………… ………………… ………………… ………………… ngà như là như thểø hoa sen Câu 2: Cho biết ẩn dụ là gì?  Aån dụ là tên gọi sự vật, hiện tượng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Câu 3: Trong các văn bản đã học ở kì II, văn bản nào miêu tả về loài vật có sử dụng phép nhân hóa nhiều nhất?  Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên trích trong tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký” của nhà văn Tô Hoài. Câu 4: Xác định phép ẩn dụ trong câu sau: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn  Gỗ và nước sơn.

File đính kèm:

  • pptAn du(4).ppt
Giáo án liên quan