A. TÌM HIỂU BÀI:
I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói:
1. Khái niệm
2. Hoàn cảnh sử dụng
3. Đặc điểm
* Lưu ý: Phân biệt nói và đọc
II . Đặc điểm của ngôn ngữ viết:
1. Khái niệm
2. Hoàn cảnh sử dụng
3. Đặc điểm
* Lưu ý: Phân biệt viết và ghi
4. Quan hệ giữa ngôn ngữ nói và viết
** Ghi nhớ
B. LUYỆN TẬP:
37 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiếng Việt - Tiết 25: Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP THỂ 10A1 XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓIVÀ NGÔN NGỮ VIẾT----------------------------------------TIẾT 25 - TIẾNG VIỆT:A. TÌM HIỂU BÀI: I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói:1. Khái niệm2. Hoàn cảnh sử dụng3. Đặc điểm* Lưu ý: Phân biệt nói và đọc II . Đặc điểm của ngôn ngữ viết:1. Khái niệm2. Hoàn cảnh sử dụng 3. Đặc điểm* Lưu ý: Phân biệt viết và ghi4. Quan hệ giữa ngôn ngữ nói và viết ** Ghi nhớB. LUYỆN TẬP:I. Đặc điểm ngôn ngữ nói 1. Khái niệm:A. TÌM HIỂU BÀI:I. Đặc điểm ngôn ngữ nói Là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày. 1. Khái niệm:2. Hoàn cảnh sử dụng: Người nói: ít có điều kiện lựa chọn gọt giũa các phương tiện ngôn ngữ.- Người nghe: phải tiếp nhận kịp thời, không có điều kiện suy ngẫm, phân tích.A. TÌM HIỂU BÀI:Thế nào là ngôn ngữ nói?Các nhân vật tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp? Hình thức giao tiếp ấy có lợi thế gì, có ảnh hưởng như thế nào đến ngôn ngữ?Tiếp xúc trực tiếp, nên: + Góp phần bộc lộ, bổ sung thông tin qua giọng nói: có thể cao - thấp, nhanh - chậm, mạnh - yếu, liên tục - ngắt quãng3. Đặc điểm:a. Phương tiện và yếu tố hổ trợ: + Ngoài ra còn có sự kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ như: nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, Họ sử dụng các phương tiện và yếu tố hổ trợ gì để trao đổi thông tin, bộc lộ tình cảm,?Ngữ điệuPhương tiện:Âm thanhYếu tố hổ trợ:Tác dụng của ngữ điệu?b. Từ ngữ: Bảng ví dụ so sánh:Từ ngữ chuẩn mựcTừ ngữ trong ngôn ngữ nói- Trạng thái: thích thú, căm uất, nổi khùng, rất đông, hiệu quả- Hành động: đi, chạy, trốn, ăn- Khẳng định, phủ định: có, không- Xưng hô: anh–tôi, anh–em, bạn–mình- máu lắm, tức sặc máu, điên máu, đông ơi là đông, chảnh chọe- Té, vắt dò lên cổ, lủi- xong - đếch, thiệt – đi tong- mày – tao, đại ca- tiểu đệ, ôn con – tao- Phong phú, đa dạng.- Sử dụng những lớp từ: + mang tính khẩu ngữ, + từ địa phương, + tiếng lóng + biệt ngữ + trợ từ, thán từ + từ đưa đẩy, chêm xen Câu chuẩn mựcCâu trong ngôn ngữ nóib. Từ ngữ: c. Câu:- Câu tỉnh lược, chỉ có 1 từ;- Câu quá rườm rà, có yếu tố dư thừa, trùng lặp. - Tôi làm việc đó rất dễ dàng.- Bạn ăn có ngon không?- Anh có đi tiếp được không?- Làm tuốt (luốt).- Ngon không?- Nổi không?Ngôn ngữ (từ ngữ) có đặc điểm gì?- Tự nhiên và giàu sắc thái biểu cảm.Câu được sử dụng trong ngôn ngữ nói có đặc điểm như thế nào?* Lưu ý: Phân biệt nói và đọc:** Lưu ý: Phân biệt nói và đọc:=> Bài phát biểu, diễn giảng, đàm thoại là loại trung gian giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Giống nhau: Đều sử dụng âm thanh để truyền tải thông tin. Khác: + Trước một đối tượng, một hoàn cảnh cụ thể nảy sinh ý tưởng, tình cảm phát ra thành lời, gọi là nói. + Có sẳn văn bản viết chuyển nguyên vẹn thành lời, gọi là đọc.II. Đặc điểm ngôn ngữ viết:Khái niệm:Đọc đoạn văn sau: “Ca dao dieãn taû ñôøi soáng taâm hoàn, tö töôûng, tình caûm cuûa nhaân daân trong caùc quan heä löùa ñoâi, gia ñình, queâ höông, ñaát nöôùc Ca dao tröõ tình laø nhöõng tieáng haùt than thaân, nhöõng lôøi ca yeâu thöông tình nghóa caát leân töø cuoäc ñôøi coøn nhieàu xoùt xa, cay ñaéng nhöng ñaèm thaém aân tình cuûa ngöôøi bình daân Vieät Nam”Em ñoïc ñöôïc ñoaïn vaên laø nhôø yeáu toá naøo?Vaäy theá naøo laø ngoân ngöõ vieát?II. Đặc điểm ngôn ngữ viết:- Là loại ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản.- Được tiếp nhận bằng thị giác. Khái niệm:2. Hoàn cảnh sử dụng:Tiếp xúc gián tiếp, nên:- Phải biết ký hiệu chữ viết; quy tắc chính tả; quy tắc tổ chức văn bản- Người viết: có điều kiện suy ngẫm lựa chọn gọt giũa từ ngữ.- Người đọc: có điều kiện suy ngẫm để lĩnh hội thấu đáo.Các nhân vật tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp? Hình thức giao tiếp ấy có lợi thế gì, có ảnh hưởng như thế nào đến ngôn ngữ?3. Đặc điểm:Phương tiện và yếu tố hỗ trợ: - Phương tiện: chữ viết - Yếu tố hổ trợ: + Các dấu câu, các kí hiệu văn tự; + Các hình ảnh minh hoạ, biểu đồ, sơ đồ Họ sử dụng các phương tiện và yếu tố hổ trợ gì để trao đổi thông tin, bộc lộ tình cảm,?b. Từ ngữ:- Được lựa chọn, thay thế nên có tính chính xác cao.- Sử dụng từ ngữ phù hợp với từng phong cách văn bản.c. Câu: - Thường sử dụng câu dài, nhiều thành phần nhưng tổ chức mạch lạc. - Đôi khi cũng sử dụng câu ngắn gọn dễ nhớ. 3. Đặc điểm:Ngôn ngữ (từ ngữ, câu) có đặc điểm gì?* Lưu ý: Phân biệt viết và ghi:- Giống: Đều dùng chữ viết- Khác: + Viết: Phát sinh trong hoàn cảnh giao tiếp gián tiếp, ý tưởng, tình cảm nảy sinh thành hoạt động viết. + Ghi: Người nói, người nghe cố gắng chuyển ngôn ngữ âm thanh thành văn bản. 4. Quan hệ giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:- Ngôn ngữ nói: Được ghi lại bằng chữ viết.- Ngôn ngữ viết: Đôi khi được trình bày bằng lời nói miệng. Mối quan hệ qua lại.- Cần tránh việc lẫn lộn giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Ví dụ: Chiều nay, khi nào hoàng hôn xuống anh sẽ lấy hon – đa đèo em ra chợ nhé!** Ghi nhớ: SGK/88 B. LUYỆN TẬP:Tổ 1: làm bài 1.Tổ 2: làm bài 2.Tổ 3: làm bài 3 câu a.Tổ 4: làm bài 3 câu b.B. LUYỆN TẬP:1. Bài tập 1: Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết: Ở đây phải chú ý ba khâu: Một là phải giữ gìn và phát triển vốn chữ của tiếng ta (tôi không muốn dùng chữ “từ vựng”). Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta (tôi muốn thay chữ ”ngữ pháp”). Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể văn (văn nghệ, chính trị, khoa học, kĩ thuật) (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) Dùng thuật ngữ khoa học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trị, khoa học, Tách dòng sau mỗi câu để trình bày rõ từng luận điểm Sử dụng từ ngữ chỉ thứ tự: một là, hai là, ba là để đánh dấu luận điểm Sử dụng các dấu câu: dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép,2. Bài 2: Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói: Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ: Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy!Thị cong cớn: Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy?Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên! Thị vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.- Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ,.Thị liếc mắt cười tít Sự thay phiên vai người nói, người nghe: thị nói-nghe, Tràng nghe - nói. Phối hợp giữa lời nói và cử chỉ: cười như nắc nẻ, liếc mắt , cười tít,.. Từ ngữ khẩu ngữ: + Từ hô gọi: kìa, này, nhà tôi ơi + Từ tình thái: có khối, thật đấy, + Từ dùng trong ngôn ngữ nói: có khối, nói khoác, sợ gì,..- Kết cấu câu trong ngôn ngữ nói: Có thì, Đã thì3. Bài tập 3:Phân tích và sửa lỗi các câu văn sau:* Câu a: Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý.Phân tích lỗi: - Bỏ từ: “thì, đã” , “trong” - Thay “hết ý” bằng từ “rất”Thơ ca Việt Nam có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp. Sửa lỗiThiếu chủ ngữ.- Thừa từ, sử dụng ngôn ngữ nói.Câu b: Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ. Sửa lỗi- Bỏ từ “như” Bỏ từ : “vống lên” = “quá mức thực tế” “Đến mức vô tội vạ” = “một cách tuỳ tiện” Còn máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai quá mức thực tế một cách tùy tiệnPhân tích lỗi:Dùng từ liên kết.- Sử dụng ngôn ngữ nói. CỦNG CỐNGÔN NGỮ NÓINGÔN NGỮ VIẾTHoàn cảnh sử dụngPhương tiện hỗ trợTừ ngữ + Câu văn- Giao tiếp trực tiếp.- Có thể điều chỉnh, sửa đổi tức thì.- Ngôn ngữ ít chọn lọc, gọt giũa- Người giao tiếp phải biết các ký hiệu chữ viết, qui tắc chính tả, cách tổ chức v.ăn bản.- Có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa.- Có điều kiện suy ngẫm để phân tích, lĩnh hội thấu đáo.- Ngữ điệu- Nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ- Chữ viết- Dấu câu, hình ảnh minh họa, sơ đồ, bảng biểu- Khẩu ngữ, từ ngữ địa, phương, tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ- Thán từ -Từ ngữ đưa đẩy, chêm xen.- Câu tỉnh lược. Câu có yếu tố dư thừa.- Từ ngữ được chọn lọc, gọt giũa. Từ ngữ phổ thông- Câu dài nhiều thành phần TẬP THỂ 10A1 XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!* Câu c: Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, chim ở gần nước thì như cò, vạc, vịt ngỗng, thì cả ốc, tôm, cua, chúng chẳng chừa ai sất Sửa lỗiCâu văn tối nghĩa, bỏ từ “sất” và viết lại câu Töø caù, ruøa, ba ba, eách nhaùi, oác, toâm, cua ñeán nhöõng loaøi chim ôû gaàn nöôùc nhö coø, vaïc, vòt, ngoãng chuùng chaúng chöøa thöù gì.Phân tích đặc điểm của NN viết trong đoạn văn sau: “Ở đây phải chú ý 3 khâu: Một là phải giữ gìn và phát triển vốn chữ của tiếng ta ( tôi không muốn dùng chữ “ từ vựng”). Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta (tôi muốn thay chữ “ngữ pháp”). Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể văn (văn nghệ, chính trị, khoa học, kỹ thuật)”B. LUYỆN TẬP:1. Bài tập 1:Gợi ý:Đặc điểm của NN viết: - Các phương tiện hỗ trợ: + Sử dụng các dấu câu; + Tách dòng sau mỗi câu để tách luận điểm. - Về từ ngữ: + Sử dụng từ chỉ thứ tự để đánh dấu các luận điểm: + Sử dụng thuật ngữ của các ngành khoa học (từ vựng, vốn chữ, ngữ pháp, phong cách, thể văn ) + Có dùng các kí hiệu để giải thích (dấu ngoặc đơn)Một làHai làBa là Thơ ca Việt Nam có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp.2. Bài tập 3:Sửa lỗi các câu văn:* Câu a: Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý - Bỏ từ: “thì, đã” , “trong” - Thay “hết ý” bằng từ “rất”Sửa lỗi 2. Bài tập 3:Sửa lỗi các câu văn:Sửa lỗi* Câu b: Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ- Bỏ từ “như” Bỏ từ “vống lên” = “quá mức thực tế” “Đến mức vô tội vạ” = “một cách tuỳ tiện” Còn máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai quá mức thực tế một cách tùy tiện 2. Bài tập 3:Sửa lỗi các câu văn:Sửa lỗi * Câu c: Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, chim ở gần nước thì như cò, vạc, vịt ngỗng, thì cả ốc, tôm, cua, chúng chẳng chừa ai sấtCâu văn tối nghĩa, bỏ từ “sất” và viết lại câu Töø caù, ruøa, ba ba, eách nhaùi, oác, toâm, cua ñeán nhöõng loaøi chim ôû gaàn nöôùc nhö coø, vaïc, vòt, ngoãng chuùng chaúng chöøa thöù gì.CHUẨN BỊChuẩn bị bài học: “Ca dao hài hước” Câu hỏi chuẩn bị:* Tìm hiểu bài ca dao số 1: a. Em hãy tìm hiểu cụ thể lời dẫn cưới của chàng trai? b. Lời thách cưới của cô gái có gì đặc biệt? c. Qua đó, em hãy nêu cảm nhận của mình về nét đẹp tâm hồn của chàng trai và cô gái?* Bài ca dao số 2 a. Tiếng cười phê phán trong bài ca dao được thể hiện như thế nào? b. Nội dung bài ca dao số 2 chế giễu những người như thế nào? Mục đích của các tiếng cười này là gì?mấy giòPhân tích đặc điểm của NN nói: Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ: Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy. Thị cong cớn: Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy? Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười: Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên! Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng. Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ.- Thị liếc mắt, cười tít.2. Bài tập 2:- Từ hô gọi: kìa, này, ơinhỉ- Từ tình thái: có khốiđấy, đấy, thật đấy,- Kết cấu câu trong ngôn ngữ nói: cóthì; đãthì- Các từ dùng trong ngôn ngữ nói: có khối, mấy (giò); nói khoác đằng ấySự phối hợp giữa lời nói và cử chỉ: cười như nắc nẻ, cong cớn, cười títĐặc điểm của NN nói:KìaNày,ơinhỉCó khốiđấyThật đấyCó khốinói khoácđằng ấycười như nắc nẻcong cớnliếc mắt, cười tít “Ca dao than thân và yêu thương tình nghĩa” a. Thế nào là ca dao? Câu thơ sau theo em là tục ngữ hay ca dao:“Ai ơi chẳng chống thì chầy,Có công mài sắt có ngày nên kim”b. Đọc thuộc lòng cả 6 bài ca dao mà em đã học. Khai thác một bài ca dao mà em thích nhất.c. Đọc những bài ca dao khác có cùng chủ đề với các bài ca dao mà em đã học? Nêu cảm nhận của em về bài ca dao đó.Kiểm tra bài cũ
File đính kèm:
- dac diem ngon ngu noi va viet.ppt