2. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp:
công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm
a) Công có nghĩa là “ của nhà nước, của chung”.
b) Công có nghĩa là “ không thiên vị”.
c) Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay”.
13 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 - Tuần 20: Mở rộng vốn từ Công dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô về thăm lớpPHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂUÔN BÀI CŨHãy nêu cách nối các vế câu trong câu ghép?Hãy xác định cách nối trong câu ghép sau: Vì xe hư nên tôi đến trường muộn. Vóc người bạn Lan thanh mảnh, dáng đi của bạn rất nhanh nhẹn.MỞ RỘNG VỐN TỪCÔNG DÂN1. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dâna. Người làm việc trong cơ quan nhà nước.b. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.c. Người lao động chân tay làm công ăn lương.b.2. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp:công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm a) Công có nghĩa là “ của nhà nước, của chung”. b) Công có nghĩa là “ không thiên vị”. c) Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay”.N42. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp: Công là “ của nhà nước, của chung”Công là “ không thiên vị”Công là “ thợ, khéo tay”công dân, công cộng, công chúngcông bằng, công lí, công minh, công tâmcông nhân, công nghiệp3. Tìm trong các từ đã cho dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân.đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúngcông dândân chúngnhân dânđồng bàocông chúngnông dândân tộcdânNhững từ đồng nghĩa với từ công dân là: nhân dân, dân chúng, dân4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao? Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận làm nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta...Những từ đồng nghĩa với từ công dân là: nhân dân, dân chúng, dân4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành ( Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? * Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta. ..Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ( ở BT3) Vì từ công dân có hàm ý “ người dân một nước độc lập” khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệTGNÔCÂMÂDN12345671234567CÔNÂDGN1.Gồm 5 chữ cái - Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền này.ỬCUẦBỆLÔN 2. Gồm 4 chữ cái – Đây là từ trái nghĩa với từ độc lập3. Gồm 14 chữ cái – Đây là tên Bác Hồ thời trẻTTẤTNỄYUGNHNÀH4. Gồm 7 chữ cái – Đây là tên gọi khác của Biển ĐỏHGNỒHẢI5. Gồm 3 chữ cái – Đây là từ đồng nghĩa với từ công dân6. Gồm 7 chữ cái – Đây là từ chỉ những người có lòng ngay thẳng, không thiên vị7. Gồm 9 chữ cái – Đây là từ chỉ người có công lập nên nhà TrầnỘĐỦHTNẦRTÔ chữ cột dọc làTRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ- Về nhà xem lại bài Xem bài : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.Kính chúc quí thầy cô sức khỏe !Chúc các em học giỏi !
File đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_5_tuan_20_mo_rong_von_tu_cong_tu.ppt