Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 13: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước

Bác Hồ đã có những biện pháp nào để

chống “giặc dốt”?

A/Xây thêm trường cho con em cán bộ cách mạng đi học.

B/Cho đi nước ngoài học tập.

 C/Chỉ chăm lo cho những người có nhiều hiểu biết

D/Xây thêm trường học cho trẻ em nghèo,mở các lớp Bình dân học vụ

 

ppt31 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 13: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trò chơi"Lật ô số, đoán hình nền"2341aSau Cách mạng tháng 8/1945, đất nước ta ở trong tình thế như thế nào? C/Ai cũng có nhà,tiền bạc sung túc đầy đủ. A/Nhân dân sống ấm no,hạnh phúc.B/Nghìn cân treo sợi tóc,vô cùng khó khăn.D/Nhân dân sống an nhàn,hưởng cuộc sống thanh bình,vui vẻ.Nhiệm vụ cấp bách mà Bác Hồ đề ra sau Cách mạng tháng 8/1945 là gì?C/Diệt giặc đói,giặc dốt,giặc ngoại xâm A/Chống ngoại xâm B/Nông dân ra sức phát triển nông nghiệp D/Chia ruộng đất cho nhân dânNhân dân ta đã làm gì để chống “giặc đói” ? C/Trồng lúa dùng trong gia đình. A/Bỏ ruộng hoang.B/ Hưởng ứng việc lập “Hũ gạo cứu đói” 10 ngày nhịn ăn 1 bữa. Thực hiện khẩu hiệu “ Tấc đất tấc vàng ”. D/Chờ nhà nước cung cấp lương thực.Bác Hồ đã có những biện pháp nào để chống “giặc dốt”? C/Chỉ chăm lo cho những người có nhiều hiểu biết. A/Xây thêm trường cho con em cán bộ cách mạng đi học. B/Cho đi nước ngoài học tập.D/Xây thêm trường học cho trẻ em nghèo,mở các lớp Bình dân học vụ“ Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”Lịch sử Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì??Đọc phần chữ nhỏ SGK/ 27 Những ý có trong tối hậu thư của giặc Pháp gửi đe dọa Chính phủ ta là gì?? *18-12-1946, Ph¸p göi tèi hËu thư­ cho ChÝnh phñ ta ®ßi gi¶i t¸n lùc l­ưîng tù vÖ vµ giao quyÒn kiÓm so¸t cho chóng. Tõ 20-12-1946, qu©n Ph¸p sÏ ®¶m nhiÖm viÖc trÞ an ë Hµ Néi.Ngày 23-11-1946, quân Pháp đánh chiếm Hải Phòng.Ngày 17-12-1946, Pháp bắn phá một số khu phố ở Hà Nội. Thực dân Pháp đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ. Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?? Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì?? Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào?? Đọc SGK từ: Đêm 19 -12 – 1945 đến nhất định không chịu làm nô lệ Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra??Lắng ngheLời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì ??Ngôi nhà ở làng Vạn Phúc (Hà Đông), nơi chủ tịch Hồ Chí Minh viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến *Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất ?? “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước,nhất định không chịu làm nô lệ.”“ Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”Lịch sửCHIẾN SĨ CẢM TỬ QUÂN QUYẾT TỬ CHO TỔ QUỐC QUYẾT SINHNhân dân phố Mai Hắc Đế (Hà Nội) dùng giường, tủdựng chiến lũy trên đường phố Quan sát hình minh họa và kết hợp đọc SGK phần còn lại.Quân và dân Hà Nội chiến đấu giành giật với địch từng mái nhà, góc phố, 12-1946Bạn nào cho thầy biết người chiến sĩ này đang cầm cái gì ?Một câu trả lời chính xác. Đó chính là bom ba càng. Chúng ta cùng tìm hiểu sơ qua về Loại bom này nhé.Bom ba càng được thiết kế với kíp kích nổ bằng va chạm, về nguyên tắc nó là đầu đạn lõm. Nó không có gì phức tạp trong việc chế tạo nên phù hợp với thời điểm đó. Bom có dạng hình phễu, miệng phễu có đường kính 22 cm, nhồi bằng thuốc nổ hoặc thuốc bom (7–10 kg), có vành gang gắn ba càng sắt dài 12 cm/càng; đáy phễu là bộ phận gây nổ, gồm: hạt nổ, kim hỏa và chốt hãm an toàn. Khoảng lõm ở đáy hình côn khi nổ sẽ khiến cho sức nổ hướng vào lớp thép xe tăng. Bom được lắp vào một cây gậy gỗ dài 1,2m. Người ta phải lắp 3 điểm chạm (3 kíp) để đề phòng có cái kíp nào "xịt" vì không có nhiều cơ hội cho chiến sĩ cảm tử tiếp cận với xe tăng.1.Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội.?THẢO LUẬN NHÓM2. Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Thừa Thiên Huế.Nhóm 1-2-7-8Nhóm 3-4-9Nhóm 5-6-103. Thuật lại tinh thần chiến đấu của quân, dân Đà Nẵng.000504030201Hà Nội những ngày cuối năm 1946 Việc quân và dân ta chiến đấu giam quân địch trong một thời gian dài có ý nghĩa như thế nào??000504030201Luật chơi: Các nhóm lựa chọn 1 ô số bất kỳ. Mỗi ô số là một câu hỏi. Đội nào gõ mõ nhanh và trả lời đúng thì chữ bí mật trong ô đó sẽ được mở ra. Nếu trả lời sai quyền trả lời sẽ thuộc về đội khác. Trong cuộc chơi, nếu đội nào đoán đúng được 7 tiếng của từ khóa trước thì đội đó sẽ chiến thắng.123456Trò chơi: ‘Ô chữ bí mật’ Đây là hành động quả cảm và thiêng liêng của các chiến sĩ ?Từ khóa gồm 7 tiếng:7Trò chơi: ‘Ô chữ bí mật’ QUYẾTTỬCHOTỔQUỐCQUYẾTSINH1234567Đây là hành động quả cảm và thiêng liêng của các chiến sĩ?Từ khóa gồm 7 tiếng1234567Em hãy điền từ ngữ còn thiếu: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải.Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng.vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. Không, chúng ta thàtất cả, chú nhất địnhmất nước, nhất định không chịu.!”2. Chủ Tịch Hồ Chí Minh.2. Ai đã ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến?3. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được phát đi chính thức vào ngày tháng năm nào?4. Trung ương Đảng và Chính phủ họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào thời gian nào?5. Em hãy điền từ còn thiếu:“Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưngquyết tâm cướp nước ta một lần nữa.”6. Có một loại bom mà các chiến sĩ cảm tử thường dùng trong thời kỳ đó. Đó là loại bom nào?1. Nhân nhượng, lấn tới, hy sinh, không chịu, làm nô lệ.7. Em hãy điền từ ngữ còn thiếu trong câu sau:“Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà..nhất định không chịu làm nô lệ”.7. Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước3. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được phát đi chính thức vào sáng ngày 20-12-1946 từ Đài tiếng nói Việt Nam.4. Đêm 18, rạng sáng 19-12-1946.5. Thực dân Pháp6. Bom ba càng.Từ khóaCâu hỏi

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_5_bai_13_tha_hi_sinh_tat_ca_chu_nhat_d.ppt