Bài giảng Tiếng Việt 5 - Tuần 20: Công dân

Bài 4: Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành ( Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không?

 * Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta. .

Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ( ở BT3) Vì từ công dân có hàm ý “ người dân một nước độc lập” khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ

 

ppt10 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 - Tuần 20: Công dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô về thăm lớpPHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂUMRVT: Công dânLuyện từ và câu:ÔN BÀI CŨHãy nêu cách nối các vế câu trong câu ghép?Hãy xác định cách nối trong câu ghép sau: Vì xe hư nên tôi đến trường muộn. Vóc người bạn Lan thanh mảnh, dáng đi của bạn rất nhanh nhẹn.Bài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ Công dân? a) Người làm việc trong cơ quan nhà nước. b) Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. c) Người lao động chân tay làm ăn lương.N2XBài 2: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp: công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm a) Công có nghĩa là “ của nhà nước, của chung”. b) Công có nghĩa là “ không thiên vị”. c) Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay”.N4Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp: Công là “ của nhà nước, của chung”Công là “ không thiên vị”Công là “ thợ, khéo tay”công dân, công cộng, công chúngcông bằng, công lí, công minh, công tâmcông nhân, công nghiệpBài 3: Tìm trong các từ dưới đây những từ đồng nghĩa với từ công dân: đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúngPHTVBTBài 4: Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành ( Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? * Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta. ..Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ( ở BT3) Vì từ công dân có hàm ý “ người dân một nước độc lập” khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ- Về nhà xem lại bài Xem bài : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.Chân thành cảm ơnCác thày cô giáo và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_5_tuan_20_cong_dan.ppt