Bài giảng Tiếng Việt 5 - Tuần 13: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Trường Tiểu học Ái Mộ B

1.Những việc làm tốt để bảo vệ môi trường:

a. Giữ vệ sinh nhà cửa,trường lớp, xóm làng, đường phố (thường xuyên quét dọn nhà cửa, lau bàn ghế sạch sẽ, tham gia làm vệ sinh ở xóm làng, đường phố; không xả rác bừa bãi; giữ sạch nguồn nước, )

b. Trồng cây, chăm sóc cây.

c. Bảo vệ, chăm sóc các loài vật có ích.

d. Khuyên bảo bạn bè,em nhỏ, người xung quanh giữ vệ sinh chung, không bẻ cành, hái hoa nơi công cộng, không bắn chim,

e. Phát hiện và ngăn chặn các hành vi phá hoại môi trường

 

ppt16 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 - Tuần 13: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BKÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO!KỂ CHUYỆN- LỚP 5Ôn bài cũÔ nhiễm không khíÔ nhiễm môi trường đất do rác thảiÔ nhiễm môi trường nướcĐể giữ cho môi trường luôn sạch đẹp, mỗi người cần phải chung tay bảo vệ và giữ gìn.Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham giaChọn một trong hai đề bài sau đây:Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường.2. Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.Đề bài:Kể chuyệnGợi ýKể chuyện1.Những việc làm tốt để bảo vệ môi trường:a. Giữ vệ sinh nhà cửa,trường lớp, xóm làng, đường phố (thường xuyên quét dọn nhà cửa, lau bàn ghế sạch sẽ, tham gia làm vệ sinh ở xóm làng, đường phố; không xả rác bừa bãi; giữ sạch nguồn nước,)b. Trồng cây, chăm sóc cây.c. Bảo vệ, chăm sóc các loài vật có ích.d. Khuyên bảo bạn bè,em nhỏ, người xung quanh giữ vệ sinh chung, không bẻ cành, hái hoa nơi công cộng, không bắn chim,e. Phát hiện và ngăn chặn các hành vi phá hoại môi trườngKể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia2. Những hành động dũng cảm bảo vệ môi trường:a) Đấu tranh quyết liệt với những hành vi phá hoại môi trường:- Khai thác gỗ bừa bãi.- Săn bắn thú rừng bừa bãi.- Buôn bán động vật hoang dã.- Đánh bắt cá bằng thuốc nổ, bằng điện.- Làm ô nhiễm nguồn nước (xả chất thải độc hại vào nguồn nước sinh hoạt).- Làm ô nhiễm không khí (xả khói, chất độc hại vào không khí,)b) Quên mình bảo vệ môi trường:- Dũng cảm dập tắt các đám cháy rừng, khắc phục các tai nạn gây hại cho môi trường.- Bất chấp nguy hiểm vào rừng sâu tìm các loài thú quý để có biện pháp bảo vệ chúng.Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia- Đó là câu chuyện gì?Kể chuyệnKể chuyện được chứng kiến hoặc tham giaKể chuyện đã nghe, đã đọcNhững điểm chính cần nêu trong dàn ý: - Tên câu chuyện? - Diễn biến chính? - Kết thúc chuyện? - Ý nghĩa?Kể chuyện - Em hay người xung quanh làm (hoặc chứng kiến)?Kể chuyện đã nghe, đã đọcKể chuyện theo nhóm, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.Kể chuyệnCâu hỏi định hướng trao đổi như:- Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia làm việc này?- Qua câu chuyện bạn rút ra được bài học gì cho bản thân?- Bạn có thể nêu ý nghĩa câu chuyện cho cả lớp nghe được không?Kể chuyện đã nghe, đã đọcThi kể câu chuyện, đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.Kể chuyệnKể chuyệnKể chuyện đã nghe, đã đọcBình chọn:+ Bạn có câu chuyện hay nhất?+ Người kể chuyện hay nhất?Mỗi người cần có ý thức bảo vệ và giữ gìn cho môi trường sống luôn sạch đẹp. Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính chúng ta.TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_5_tuan_13_ke_chuyen_duoc_chung_kien_hoa.ppt
Giáo án liên quan