1.Thời gian:
- Ánh sáng và phù sa được Chế Lan Viên viết vào năm 1960.
-Tập thơ gồm có 69 bài thơ.
2.Nội dung và nghệ thuật:
* Nội dung:
- Ca ngợi đất nước bước vào thời kì cải tạo Xã Hội Chủ Nghĩa ở Miền Bắc, đấu tranh thống nhất nước nhà: “ Chuyến tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng ?
Bạn bè đi xa anh giữ trời Hà Nội
4 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập thơ ánh sáng và phù sa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/2/2013 ‹#› Tập thơ ánh sáng và phù sa 1.Thời gian: - Ánh sáng và phù sa được Chế Lan Viên viết vào năm 1960. -Tập thơ gồm có 69 bài thơ. 2.Nội dung và nghệ thuật: * Nội dung: - Ca ngợi đất nước bước vào thời kì cải tạo Xã Hội Chủ Nghĩa ở Miền Bắc, đấu tranh thống nhất nước nhà: “ Chuyến tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng ? Bạn bè đi xa anh giữ trời Hà Nội Anh có nghe gió ngàn đang rú gọi Ngoài cửa ô ? Tàu đói những vành trăng.” ( Tiếng hát con tàu ) - Thể hiện sự giằng xé trong tâm hồn nhà thơ đẩy lùi nỗi đau cũ tiến đến niềm vui mới: “ Ta là ai ? Như ngọn gió siêu hình Câu hỏi hư vô thổi nghìn nến tắt Ta vì ai ? khẽ xoay chiều ngọn bấc Bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh.” ( Hai câu hỏi) Thể hiện lòng tin yêu,lòng biết ơn và sự gắn bó với nhân dân đất nước,với Đảng với Bác Hồ: “ Đất nước đẹp vô cùng.Nhưng Bác phải ra đi Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn không một bóng hàng tre.” ( Người đi tìm hình của nước) *Nghệ thuật: -Tính trữ tình của tập thơ bộc lộ trực tiếp nhiều sắc thái,có chiều sâu: “ Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai,chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa.” ( Tiếng hát con tàu) - Nổi bật lên ở trí tưởng tượng mạnh mẽ, ở những hình ảnh đẹp và lộng lẫy, ở sự hòa hợp cảm xúc và trí tuệ: “ Ngoảnh đầu chào Điện Biên Ngoảnh đầu chào Giơ-ne Ngoảnh đầu chào trăm nơi máu Đảng và dân ta đã đổ Cho sáng nay chân ta về dẫm lại đất nơi này Vâng,tôi yêu những nơi đá cộc cây cằn Tổ Quốc như bà mẹ nghèo thì thào cùng tôi qua nước mắt Như rừng vàng bể bạc Tôi cũng yêu những nơi thân thể chín đầy Như tháng giêng hai mừng xuân trái chín…” ( Cành phong lan bể ) - Bút pháp thơ Chế Lan Viên đã đạt đến sự linh hoạt, đa dạng,biến hóa,dạt dào tri thức,giàu chất triết lí mà không khuôn sáo: “ Xưa phù du mà nay đã phù sa Xưa bay đi mà nay không trôi mất Cho đến được…lúa vàng đất mật Phải trên lòng bao trận gió mưa qua.” ( Nay đã phù sa ) Tứ thơ độc đáo hàm súc: “ Thơ, đong từng ngao nhưng tát bể Là cái cân nhỏ xíu lại cân đời. Thơ không phải chỉ đưa ru mà còn thức - tỉnh Không phải chỉ “ơ hời ” mà còn đập bàn,quát tháo lo toan.” ( Nghĩ về thơ)
File đính kèm:
- tap tho anh sang va phu sa.pptx