Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
9 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng So sánh hai phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BON PHẶNG – THUẬN CHÂU - SƠN LA NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 6C GIÁO VIÊN: NGUYỄN NAM TIẾN NĂM HỌC: 2012 – 2013 BỘ MÔN: SỐ HỌC 6 KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Em hãy phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? Áp dụng: Quy đồng mẫu hai phân số: và HS2: Điền dấu (= ; > ; = ? * Quy tắc: Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Nghĩa là: Nếu a 0 thì Nếu a > c và b > 0 thì (?1) Điền dấu thích hợp ( ) vào ô vuông: > - 2 và 3 > 0 nên hay và * Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. (?2) So sánh các phân số sau: a) và b) và (?3) So sánh các phân số sau với 0: , , , *Nhận xét: Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương. - Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số âm. Ví dụ: Phân số dương: , , , , , … Phân số âm: , , , … Bài tập: Trong các phân số sau, phân số nào là phân số dương, phân số nào là phân số âm? Bài 38 (SGK/23) a) Thời gian nào dài hơn: hay c) Khối lượng nào lớn hơn: hay HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học thuộc và nắm vững quy tắc so sánh 2 phân số. Nắm vững nhận xét ở sách giáo khoa. Bài tập về nhà 38b, 38d, 39, 40 trang 24 SGK. Xem trước và chuẩn bị bài phép cộng phân số.
File đính kèm:
- SO SANH PHAN SO HAY.ppt