Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 28: Tiêu hoá ở ruột non

1) Cấu tạo ruột non

- Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng:

 + Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng

+ Lớp niêm mạc có tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày

Tá tràng(đoạn đầu của ruột non) nơi có ống dẫn chung dịch tuỵ và dịch mật

pptx18 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 28: Tiêu hoá ở ruột non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Hoạt động biến đổi thức ăn chủ yếu ở dạ dày là gì ?Kiểm tra bài cũTiết 28- TIÊU HOÁ Ở RUỘT NONQuan sát tranh , thảo luận nhóm trong vòng 5 phút , trả lời câu hỏi sau :+ Vị trí của ruột non ? + Ruột non có cấu tạo như thế nào?+ Dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?1) Cấu tạo ruột non - Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng: + Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng+ Lớp niêm mạc có tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày- Tá tràng(đoạn đầu của ruột non) nơi có ống dẫn chung dịch tuỵ và dịch mật2) Tiêu hóa ở ruột non Đặc điểm ruột nonDự đoán hoạt động- Các lớp cơ: cơ vòng, cơ dọc mỏng- Lớp niêm mạc có tuyến tiết dịch ruột và chất nhày- Tá tràng(đoạn đầu của ruột non) nơi có ống dẫn chung dịch tuỵ và dịch mậtVới đặc điểm cấu tạo ruột non như thế, các nhóm hãy thử dự đoán hoạt động tiêu hoá diễn ra ở ruột non như thế nào?Biến đổi thức ăn ở ruộtThành phần tham giaHoạt động tham giaKết quả của hoạt độngBiến đổi lý họcBiến đổi hóa họcXem đoạn băng, quan sát tranh và đọc thông tin SGK hoàn thành nội dung bảng sau:Biến đổi thức ăn ở ruộtThành phần tham giaHoạt động tham giaKết quả của hoạt độngBiến đổi lí học- Gan, tuyến tuỵ, tuyến ruộtTiết dịch- Thức ăn hoà loãng trộn đều dịch- Phân nhỏ thức ăn-Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hoá- Lớp cơCo bóp- Nhào trộn thức ăn; tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột2) Tiêu hoá ở ruột nona) Biến đổi lí học: thức ăn được phân nhỏ và trộn đều dịch+ Gan, tuyến tuỵ, tuyến ruộtTiết dịchThức ăn được hoà loãng trộn đều dịchMuối mậtTáchLipitGiọt nhỏ biệt lập+Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lý học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?+ Sự biến đổi ở ruột non thực hiện đối với loại chất nào trong thức ăn?Biến đổi thức ăn ở ruộtThành phần tham giaHoạt động tham giaKết quả của hoạt độngBiến đổi hoá họcEnim tác động lên tinh bột và đường đôienzim amilaza( tuyến nước bọt)Biến đổi tinh bột thành đường đơnEnzim tác động lên PrôtêinEnzim pepsin, tripsin, repsinBiến đổi prôtêin thành axit aminMuối mật, lipazaEnzim và dịch mật tác động lên LipitBiến đổi Lipit thành axit béo và glixerinb) Biến đổi hoá họcEnzim amilaza+Gluxit( tinh bột và đường đôi)Đường đơnEnzim pepsin, tripsin, eripsin+PrôtêinAxit aminDịch mật và Enzim+ LipitGlixêrin và axit béo+ Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?+ Nếu ở ruột non mà thức ăn không được biến đổi thì sao?+ Sự biến đổi lý học ở ruột là không đáng kể.+ Ruột non có đủ Enzim để tiêu hóa hết các loại thức ăn.+ Nếu thức ăn không được biến đổi ở ruột thì sẽ thải ra ngoài.+ Làm thế nào để khi chúng ta ăn thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng ( đường đơn, Glyxeerin ) mà cơ thể có hấp thụ được?+ Nhai kỹ ở miệng -> Dạ dày đỡ phải co bóp nhiều.+ Thức ăn nghiền nhỏ -> thấm đều dịch tiêu hóa -> biến đổi hóa học được thực hiện dễ dàng. Đánh dấu vào câu trả lời đúng1- Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là: a) Prôtêin. b) Lipít. c) Gluxít. d) Cả a, b, c. e) Chỉ a và b.2- Ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là: a) Biến đổi lý học. b) Biến đổi hoá học. c) Cả a và b.Bài tập- Học bài theo câu hỏi cuối SGK.Đọc mục “ Em có biết”.Xem trước bài 29 Dặn dò

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_28_tieu_hoa_o_ruot_non.pptx