Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu

I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG

1. Tiêu hóa

Vì dạ dày phân thành dạ dày tuyến và dạ dày cơ (dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hóa, dạ dày cơ co bóp. Hệ tiêu hóa ở chim bồ câu hoàn chỉnh hơn bò sát vì thực quản có diều, nghiền nát thức ăn

 => Tốc độ tiêu hóa cao.

ppt36 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn?- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂUTiết 44Tiết 44: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG1. Tiêu hóaTHỰC QUẢNDẠ DÀYRUỘT NONRUỘT GIÀLỖ HUYỆTGANMẬTTỤYTHỰC QUẢNDIỀUDẠ DÀY TUYẾNDẠ DÀY CƠ (MỀ)RUỘTGANTỤYHUYỆTTiết 44: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG1. Tiêu hóaI/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG1. Tiêu hóaTiết 44: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU Vì dạ dày phân thành dạ dày tuyến và dạ dày cơ (dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hóa, dạ dày cơ co bóp. Hệ tiêu hóa ở chim bồ câu hoàn chỉnh hơn bò sát vì thực quản có diều, nghiền nát thức ăn => Tốc độ tiêu hóa cao. 1. Tiêu hóaTiết 44: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNGCác cơ quan tiêu hóa hoàn chỉnh.Ống tiêu hóa phân hóa.- Tốc độ tiêu hóa cao.12342. Tuần hoànTâm nhĩ tráiTâm nhĩ phảiTâm thất tráiTâm thất phảiA. Vòng tuần hoàn phổiB. Vòng tuần hoàn lớnSơ đồ hệ tuần hoàn của chim bồ câuTiết 44: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG00:0000:0600:0300:0400:0100:0200:0700:0800:0900:0500:1100:1200:1000:1600:1500:1400:1300:2000:1900:1800:1700:2100:2200:2300:2400:2500:2600:2700:2800:2900:2900:3000:3100:3200:3300:3400:3500:3600:3700:3800:3900:4000:4100:4200:4300:4400:4500:4600:4700:4800:4900:5000:5100:5200:5300:5400:5500:5600:5700:5800:5901:0001:0101:0201:0301:0401:0501:0601:0701:0801:0901:1001:1101:1201:1301:1401:1501:1601:1701:1801:1901:2001:2101:2201:2301:2401:2501:2601:2701:2801:2901:3001:3101:3201:3301:3401:3501:3601:3701:3801:3901:4001:4101:4201:4301:4401:4501:4601:4701:4801:4901:5001:51Tâm nhĩ phảiTâm nhĩ tráiTâm thất phảiTâm thất tráiTâm nhĩ phảiTâm nhĩ tráiTâm thấtVách hụtSơ đồ hệ tuần hoàn ở chim Sơ đồ hệ tuần hoàn ở thằn lằn2. Tuần hoànTâm nhĩ tráiTâm thất tráiSơ đồ hệ tuần hoàn của chim bồ câuB. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi( TT trái)ĐMCCác cơ quanTMTâm nhĩ phảiA. Vòng tuần hoàn phổi:Máu đỏ thẫm ( TT phải )ĐMPPhổiTMPTâm nhĩ tráiTâm nhĩ phảiTâm thất phảiTĐKTĐCĐỏ thẩmĐỏ tươiTiết 44: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNGI/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG1. Tiêu hóa2. Tuần hoàn - Tim có 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ ), 2 vòng tuần hoàn. - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (giàu ôxi)=> sự trao đổi chất mạnh.Tiết 44: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG1. Tiêu hóa2. Tuần hoàn3. Hô hấpTiết 42: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU Sơ đồ hệ hô hấpKhí quảnPhổiCác túi khí bụngCác túi khí ngực00:0000:0600:0300:0400:0100:0200:0700:0800:0900:0500:1100:1200:1000:1600:1500:1400:1300:2000:1900:1800:1700:2100:2200:2300:2400:2500:2600:2700:2800:2900:2900:3000:3100:3200:3300:3400:3500:3600:3700:3800:3900:4000:4100:4200:4300:4400:4500:4600:4700:4800:4900:5000:5100:5200:5300:5400:5500:5600:5700:5800:5901:0001:0101:0201:0301:0401:0501:0601:0701:0801:0901:1001:1101:1201:1301:1401:1501:1601:1701:1801:1901:2001:2101:2201:2301:2401:2501:2601:2701:2801:2901:3001:3101:3201:3301:3401:3501:3601:3701:3801:3901:4001:4101:4201:4301:4401:4501:4601:4701:4801:4901:5001:5101:5201:5301:5401:5501:5601:5701:5801:5902:0002:0102:0202:0302:0402:0502:0602:0702:0802:0902:1002:1102:1202:1302:1402:1502:1602:1702:1802:1902:2002:2102:2202:2302:2402:2502:2602:2702:2802:2902:3002:3102:3202:3302:3402:3502:3602:3702:3802:3902:4002:4102:4202:4302:4402:4502:4602:4702:4802:4902:5002:5102:5202:5302:5402:5502:5657Thảo luận: 3 phút- So sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn?Đặc điểm so sánhBồ câuThằn lằnCấu tạo phổiSự thông khí phổiSo sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn?Đặc điểm so sánhBồ câuThằn lằn Cấu tạo phổi Sự thông khí phổi- Phổi có nhiều vách ngăn. Phổi : Sự co dãn của các cơ liên sườn( thay đổi thể tích lồng ngực).- Khi chim bay: do sự co dãn túi khí.- Khi chim đậu: do sự thay đổi thể tích lồng ngực.+ Có mạng ống khí dày đặc bề mặt trao đổi khí rộng.+ Một số ống khí thông với túi khí.I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG1. Tiêu hóa2. Tuần hoàn3. Hô hấp - Phổi có mạng ống khí dày đặc. - Một số ống khí thông với túi khí tạo nên bề mặt trao đổi khí rộng. - Trao đổi khí: + Khi bay: do túi khí thực hiện. + Khi đậu: do phổi thực hiện.Tiết 44: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU 4.Bài tiết và sinh dục Hệ niệu sinh dục chim trống Hệ niệu sinh dục chim máiThậnỐng dẫn nước tiểuXoang huyệtTuyến trên thậna. Bài tiếtTiết 44: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG4.Bài tiết và sinh dục Hệ niệu sinh dục chim trống Hệ niệu sinh dục chim máiThậnỐng dẫn nước tiểuXoang huyệtTuyến trên thậnTinh hoànỐng dẫn tinhBuồng trứngPhễuống dẫn trứng tráiLỗ đổ ra xoang huyệtỐng dẫn trứng phảiTiết 44: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNGI/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG1. Tiêu hóa2. Tuần hoàn3. Hô hấp4. Bài tiết và sinh dục - Bài tiết: Thận sau không có bóng đái, nước tiểu thải ra ngoài cùng phân. - Sinh sản: + Con đực có một đôi tinh hoàn, con cái có buồng trứng phát triển. + Thụ tinh trong. Tiết 44: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU II. Thần kinh và giác quanNão trước(đại não)Não giữaTiểu nãoHành tuỷTuỷ sốngSơ đồ cấu tạo bộ não chim bồ câu.1. Thần kinhTiết 44: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU Tiểu nãoNão trướcNão giữa1. Thần kinhII. Thần kinh và giác quanTiết 44: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNGII/ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN - Bộ não phát triển: + Não trước phát triển. + Não giữa có hai thùy thị giác. + Tiểu não (não sau) có nhiều nếp nhăn. - Giác quan: + Mắt tinh, có mí thứ ba mỏng. + Tai: có ống tai ngoài.Tiết 44: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU Củng cốCác cơ quanĐặc điểm tiến hóa, thích nghi với đời sống bayTiêu hóa Tuần hoànHô hấpBài tiếtSinh dụcTốc độ tiêu hóa cao Tim 4 ngăn Máu đi nuôi thể giàu ôxi Máu không bị pha trộn Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc Không có bóng đái Buồng trứng và ống dẫn trứng phát triển ở chim máiHãy nêu đặc điểm tiến hóa của những hệ cơ quan của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay. So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau. Các cơ quanThằn lằnChim bồ câuTuần hoànTim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt nên máu còn pha trộnTim 4 ngăn, máu không pha trộnTiêu hóaHệ tiêu hóa đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa thấp.Có sự biến đổi của ống tiêu hóa ( mỏ sừng, không có răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ )Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn thích nghi với đời sống bayHô hấpHô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí. Sự thông khí phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân.Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí ( thông khí phổi ) Bài tiếtThận sau ( số lượng cầu thận khá lớn )Thận sau ( số lượng cầu thận rất lớn )Sinh sảnThụ tinh trongĐẻ trứng, phôi PT phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.Thụ tinh trongĐẻ và ấp trứngTruy tìm chìa khóaLuật chơi: Cả lớp chia làm 2 đội, mỗi đội sẽ lần lượt bốc thăm để giành quyền thi trước. Mỗi một hình đều có một chữ cái bí mật để hoàn thành từ khóa trong ô. Nhóm nào đoán được hình sẽ được cộng 10 điểm, sai không có điểm nào. Giải được từ khóa bí mật được công 20 điểm cho đội mình.BẮT ĐẦU NÀO123456789CHBMIÂUCỒKEYĐÀN GẢY TAI TRÂUATHỜI GIAN LÀ VÀNGIVÒI SENOCNHẠC CỤMTAM SAO THẤT BẢNHSAO CHỔIBÔNG NÓI GÀ BÀ NÓI VỊTUĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNGCCẦU KHỈDẶN DÒ: Về nhà học bài, làm bài tập SGK/142. Đọc mục “Em có biết”. Chuẩn bị cho bài sau.DẶN DÒ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_44_cau_tao_trong_cua_chim_bo_c.ppt