Dựa vào bảng so sánh, trả lời câu hỏi :
Động vật giống thực vật ở điểm nào?
Động vật khác thực vật ở điểm nào?
Động vật giống thực vật: đều có cấu tạo tế bào, lớn lên, sinh sản.
Động vật khác thực vật: Khả năng di chuyển, dinh dưỡng, thành tế bào
22 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật Đặc điểm chung của động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2Phân biệt động vật với thực vậtĐặc điểm chung của động vậtNêu những đặc điểm thích nghi của chim cánh cụt với điều kiện sống ở Nam Cực ? Vì sao động vật đa dạng phong phú mà vẫn phải bảo vệ ?Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú? Kiểm tra bài cũDựa vào đặc điểm nào để phân biệt động vật với thực vật?Động vậtThực vật Tiết 2- Bài 2: PHÂN BIỆ̣T ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬTĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I. Phân biệt động vật với thực vậtHoạt động nhóm (2 người một nhóm)Quan sát hình 2.1 để hoàn thành bảng 1 SGK trang 9Bảng so sánh động vật với thực vật Cấu tạo từ tế bàoThành xenlulôzơ tế bàoLớn lên và sinh sảnChất hữu cơ nuôi cơ thểKhả năng di chuyểnHệ thần kinh và giác quanĐối tượngphân biệtKhôngCóKhôngCóKhôngCóTự tổng hợp Sử dụng chất có sẵnKhông CóKhông CóThực vậtĐộng vậtxxxxxxxxxxx Đặc điểm cơ thểxDựa vào bảng so sánh, trả lời câu hỏi :Động vật giống thực vật ở điểm nào? Động vật khác thực vật ở điểm nào? Động vật giống thực vật: đều có cấu tạo tế bào, lớn lên, sinh sản.Động vật khác thực vật: Khả năng di chuyển, dinh dưỡng, thành tế bào.II. Đặc điểm chung của động vậtHãy tìm ra ba đặc điểm cơ bản phân biệt động vật với thực vật dựa vào các thông tin sau:- Có khả năng di chuyển- Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và cacbonic. - Có hệ thần kinh và các giác quan.- Dị dưỡng là khả năng dinh dưỡng nhờ các chất có sẵn.- Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng.II. Sơ lược phân chia giới động vậtĐọc phần “ em có biết” nhận xét về tỉ lệ số lượng các loài trong các ngành động vậtĐộng vật có xương sống(1 ngành)Động vật khôngcó xương sống(7 ngành)III. Sơ lược phân chia giới động vậtGiới động vật được sắp xếp vào hơn 20 ngành, sinh học 7 đề cập đến 8 ngành chủ yếu:Động vật không xương sốngNgành Động vật nguyên sinhNgành Ruột khoangNgành Thân mềmNgành Chân khớpCác ngành GiunNgành Động vật có xươngsốngLớp cáLớp lưỡng cưLớp bò sátLớp chimLớp thú( có vú)Động vật có vai trò như thế nào đối với đời sống con ngườiIV. Vai trò của động vật :Thảo luận nhóm (1 bàn- 1 nhóm) làm bảng 2 SGK/11STTCác mặt lợi, hạiTên động vật đại diện1Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người- Thực phẩm- Lông- Da2Động vật dùng làm thí nghiệm cho:- Học tập, nghiên cứu khoa học- Thử nghiệm thuốc.3Động vật hỗ trợ cho người trong :- Lao động.- Giải trí.- Thể thao.- Bảo vệ an ninh.4Động vật truyền bệnh sang ngườiBẢNG 2: ĐỘNG VẬT VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜIBò, gà, lợn, vịt...CừuBáo, hổ, voi...Ếch, chim...Khỉ, chuột bạch, chó...Trâu, bò,ngựa....Vẹt, cá heo, sáo...Chó, ngựa...Chó.Muỗi, rệp...Phân biệt động vật với thực vật: - Động vật phân biệt với thực vật ở các đặc điểm chủ yếu sau : dị dưỡng, có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và các giác quan.Kết luậnII. Đặc điểm chung của động vật :- Có khả năng di chuyển- Có hệ thần kinh và các giác quan.- Dị dưỡng là khả năng dinh dưỡng nhờ các chất có sẵn.III. Sơ lược phân chia giới động vật :Giới động vật được phân chia thành 8 ngành chính :Động vật không xương sống : 7 ngànhĐộng vật có xương sống: 1 ngànhIV. Vai trò của động vật :Động vật có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.Củng cố Hãy chọn đáp án đúng nhất cho hai câu hỏi sau:Câu 1: Động vật khác thực vật ở đặc điểm nào ? A: Cấu tạo từ tế bào. B: Khả năng di chuyển. D: Có sự trao đổi chất và năng lượng. C: Lớn lên và sinh sản.Câu 2: Đặc điểm chung của động vật là gì ? A: Có khả năng di chuyển. B: Có hệ thần kinh và giác quan. C: Dị dưỡng D: Cả A, B và CDẶN DÒ Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 12 SGK. Đọc “Em có biết” Tìm hiểu bài 3: Quan sát một số động vật nguyên sinh.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_2_phan_biet_dong_vat_voi_thuc_v.ppt