Bài giảng Sinh Học 8 - Chương III. Hệ tuần Hoàn

• II. THÀNH PHẦN CỦA MÁU

• 1. Huyết tương: (chiếm 45 % V máu)

• + 90 % nước

• + 1 % NaCl, Na2CO3 & vài loại muối vô cơ khác.

• + 7 % Protid

• + 0.1 % đường & một lượng rất nhỏ các chất khác.

• 2. Các thể hữu hình

• a. Hồng cầu: là những TB hình đĩa, lõm 2 mặt, không có nhân, không có khả năng sinh sản. TG sống tb 30-40 ngày, tối đa 150 ngày.

• b. Bạch cầu: là những TB có nhân, chuyển động được bằng giả túc theo kiểu amip. Phân loại: BC có hạt, BC đơn nhân & BC limpho (BC trung tính có khả năng thực bào bảo vệ cơ thể)

• c. Tiểu cầu: là những thể nhỏ, không nhân, hình dáng không ổn định. Chức năng chính của TC là giải phóng trômbôplastin để gây đông máu. TC chỉ sống 3-5 ngày.

 

ppt47 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 01/11/2022 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh Học 8 - Chương III. Hệ tuần Hoàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA TỰ NHIÊN TỔ HOÁ SINH CHƯƠNG: HỆ TUẦN HOÀN I. CHỨC NĂNG CỦA MÁU? + CN trao đổi chất . + CN điều chỉnh hoạt động của các cơ quan khác nhau . + CN bảo vệ . + CN điều hòa thân nhiệt . II. THÀNH PHẦN CỦA MÁU MÁU GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? II. THÀNH PHẦN CỦA MÁU 1. Huyết tương : ( chiếm 45 % V máu ) + 90 % nước + 1 % NaCl , Na 2 CO 3 & vài loại muối vô cơ khác . + 7 % Protid + 0.1 % đường & một lượng rất nhỏ các chất khác . 2. Các thể hữu hình a. Hồng cầu : là những TB hình đĩa , lõm 2 mặt , không có nhân , không có khả năng sinh sản . TG sống tb 30-40 ngày , tối đa 150 ngày . b. Bạch cầu : là những TB có nhân , chuyển động được bằng giả túc theo kiểu amip . Phân loại : BC có hạt , BC đơn nhân & BC limpho (BC trung tính có khả năng thực bào  bảo vệ cơ thể ) c. Tiểu cầu : là những thể nhỏ , không nhân , hình dáng không ổn định . Chức năng chính của TC là giải phóng trômbôplastin để gây đông máu . TC chỉ sống 3-5 ngày . Ở NGƯỜI CÓ MẤY NHÓM MÁU? CƠ SỞ PHÂN CHIA? III. NHÓM MÁU Căn cứ vào sự hiện hữu của ngưng nguyên trên màng hồng cầu và các chất gây ngưng tố trong huyết tương , người ta chia máu thành 4 nhóm khác nhau . TRÊN CƠ SỞ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG NHÓM MÁU, HÃY RÚT RA SƠ ĐỒ TRUYỀN MÁU? + Nhóm máu O không có ngưng nguyên , cho ai cũng được . + Nhóm máu AB không có ngưng tố , nhận máu của ai cũng được . A A O O AB AB B B Các nhĩm máu ở người Ở người cĩ 4 nhĩm máu chính : O, A, B, AB. Sơ đồ truyền máu như sau : Trong đĩ , nhĩm O là nhĩm chuyên cho , nhĩm AB là nhĩm chuyên nhận . MÔ TẢ CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN? S ơ đồ cấu tạo hệ tuần hồn S ơ đồ cấu tạo hệ tuần hồn T âm thất phải Động mạch phổi Mao mạch phổi Tâm nhĩ trái Tĩnh mạch phổi Mao mạch phần trên cơ thể Tâm thất trái Tâm nhĩ phải Tĩnh mạch chủ trên Tĩnh mạch chủ dưới Mao mạch phần dưới cơ thể Động mạch chủ MÔ TẢ CẤU TẠO CỦA TIM? Cung động mạch chủ Động mạch phổi Tĩnh mạch phổi Tâm nhĩ trái Động mạch vành trái Tâm thất trái Tâm thất phải Tĩnh mạch chủ trên Tâm nhĩ phải Động mạch vành phải Tĩnh mạch chủdưới HÌNH DẠNG NGOÀI, PHÍA TRƯỚC TIM Động mạch phổi Tĩnh mạch phổi Tâm nhĩ trái Tâm thất trái Tĩnh mạch chủ trên Tâm nhĩ phải Tĩnh mạch chủdưới Tâm thất phải Động mạch chủ Van nhĩ - thất Van động mạch CẤU TẠO TRONG CỦA TIM IV. CẤU TẠO CỦA TIM + Tim nằm trong lồng ngực , hình nón , đáy hướng lên trên , đỉnh quay xuống dưới , hơi chếch sang trái & ra phía trước . + Tim gồm 2 nửa trái và phải hoàn toàn tách biệt nhau bởi 1 vách ngăn . Một nửa gồm 2 xoang là TN ở phía trên và TT ở phía dưới , thông với nhau bởi van nhĩ thất . Van này làm cho máu chảy 1 chiều từ TN xuống TT. Giữa TT và ĐM đều có van bán nguyệt (van tổ chim ). IV. CẤU TẠO CỦA TIM + Cơ tim cấu tạo theo kiểu hợp bào nên xung động phát sinh từ 1 sợi cơ lan toả nhanh sang các sợi khác & xâm chiếm toàn bộ cơ tim . Thành TT dầy hơn TN. Thành TTT dầy hơn TTP nên công của TT lớn hơn & công của TTT đặc biệt lớn vì nó phải đẩy máu đi nuôi cơ thể . V. CÁC VÒNG TUẦN HOÀN VÀ NHIỆM VỤ CỦA NÓ 1. Vòng tuần hoàn lớn : + Máu từ TTT  ĐM chủ  ĐM nhỏ hơn  MM của toàn bộ cơ thể  TM nhỏ  TM chủ trên và dưới  TNP. + Máu của VTHL mang O 2 , thức ăn đến mọi tế bào & thu nhận CO 2 , chất thải để mang đi V. CÁC VÒNG TUẦN HOÀN VÀ NHIỆM VỤ CỦA NÓ 2. Vòng tuần hoàn nho û : + Máu từ TNP  TTP  ĐM phổi  MM phổi  TM phổi  TNT. + Máu của VTHN được đưa đến phổi để thải CO 2 , hơi nước và lấy thêm O 2 mới . CHƯƠNG II: SINH LÝ HÔ HẤP SƠ LƯỢC CẤU TẠO CỦA HỆ HÔ HẤP CẤU TẠO HỆ HÔ HẤP Khoang mũi Thanh quản Họng(hầu ) Lớp màng Khí quản Lá phổi phải Lá phổi trái Phế quản nhỏ CẤU TẠO CHI TIẾT PHẾ NANG Tĩnh mạch phổi mang máu giàu ôxi Động mạch phổi mang máu nghèo ôxi Mao mạch máu Phế nang Động mạch phổi Tĩnh mạch phổi Phế nang Mao mạch máu A- Sự trao đổi khí ở phổi Các x.sườn nâng lên Cơ liên sườn ngoài co x.ức Cột sống Cơ hoành co Cơ liên sườn ngoài dãn Các x.sườn hạ xuống THỞ RA HÍT VÀO Cơ hoànhdãn Cơ hoành co Cơ hoành dãn THỞ RA HÍT VÀO Tim Tim Sự thay đổi thể tích lồng ngực và phổi theo các chiều khi hít vào và thở ra bình thường SỰ TĐK Ở PHỔI. + Sự TĐK ở phổi (HH ngoài ). Nhờ các cử động HH, KK ở trong phổi luôn được đổi mới . Lượng khí CO 2 trong phổi giảm xuống , lượng khí O 2 tăng lên . + Sự TĐK được thực hiện theo phương thức khuếch tán ( từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp ). Nồng độ O 2 trong máu thấp hơn phế nang  O 2 trong KK thấm qua biểu mô phế nang  huyết tương vào HC kết hợp với Hb . Các mao mạch hợp lại thành các TM phổi đưa máu giàu O 2 về TN trái . Nồng độ CO 2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên CO 2 thấm qua thành mao mạch vào phế nang thải ra ngoài nhờ động tác thở ra . + Sự chênh lệch phân áp CO 2 ít hơn so với sự chênh lệch phân áp O 2 , nhưng nhờ tốc độ khuếch tán khí CO 2 vào KK trong phế nang gấp 25 lần so với khí O 2 nên sự TĐK CO 2 vẫn diễn ra thuận lợi . SỰ TĐK Ở MÔ (HH TRONG) Sau khi máu được TĐK O 2 và khí CO 2 ở phổi sẽ trở về tim và được tim co bóp để đi đến các TB ở mô trong cơ thể . Tại các TB, mô đã thực hiện TĐK với máu mao mạch . QT TĐK ở mô cũng tuân theo quy luật khuếch tán và phụ thuộc vào áp suất riêng của từng chất khí . Hình 21.4 . Sơ đồ cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào A- Sự trao đổi khí ở phổi B- Sự trao đổi khí ở tế bào Phế bào Mao mạch Hồng cầu Tế bào ở các mô cơ thể . Mao mạch phổi Hồng cầu Nhân tế bào SỰ VẬN CHUYỂN KHÍ O 2 VÀ KHÍ CO 2 TRONG MÁU + SỰ VẬN CHUYỂN KHÍ O 2 TRONG MÁU Khí O 2 vận chuyển trong máu ở 2 dạng : hoà tan và kết hợp - Dạng hoà tan: trong HT dạng hoà tan chiếm 0,3 % - Dạng kết hợp : kết hợp với Hb chiếm 99,7% Phổi O 2 + Hb  HbO 2 Mô Hb sẽ kết hợp và phân li với khí O 2 rất dễ dàng + SỰ VẬN CHUYỂN KHÍ CO2 TRONG MÁU Khí CO 2 vận chuyển trong máu ở 2 dạng : hoà tan và kết hợp - Dạng hoà tan: - Dạng hoà tan của khí CO 2 do QT TĐC sinh ra CO 2 trong TB và mô rồi được khuếch tán vào mao mạch thông qua sự TĐK ở mô . - Dạng kết hợp : hầu hết khí CO 2 trong máu là ở dạng kết hợp , trong đó 80% là tồn tại dưới dạng muối bicacbonat , còn lại 20% dưới dạng kết hợp trực tiếp với Hb để tạo thành cacbamin . HbNH 2 + CO 2  HbNHCOOH ( cacbamin ) CO 2 kết hợp với H 2 O của HT CO 2 + H 2 O  H 2 CO 3  H + + HCO 3 - CO 2 kết hợp với H 2 O trong HC CO 2 + H 2 O  H 2 CO 3  H + + HCO 3 - H+ + Hb  HHb ( axit hêmoglobinic ) CO 2 kết hợp trực tiếp với Hb Mô CO 2 + Hb  HbCO 2 ( cacbohêmôglobin ) Phổi CHƯƠNG III: SINH LÝ TIÊU HOÁ VÀ HẤP THU R.cửa Lưỡi Tuyến nước bọt Nơi tiết nước bọt R.nanh R.hàm CÁC CƠ QUAN TRONG KHOANG MIỆNG Thức ăn Nắp thanh quản Nắp thanh quản đậy Khí quản Thực quản NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN Miệng Dạ dày Thực quản Gan Mật Tụy Ruột non Ruột già Hậu môn Ruột thừa ỐNG TIÊU HÓA Gan Dạ dày Tá tràng Mạch máu về gan Mao mạch máu Mạch bạch huyết Tuyến ruột Lông ruột Lớp cơ Nếp gấp Lông ruột Lông cực nhỏ CẤU TẠO TRONG RUỘT NON LÔNG RUỘT Ch­¬ng V Sinh lý bµi tiÕt SƠ LƯỢC CẤU TẠO CỦA THẬN Phần tuỷ Phần vỏû Bể thận Ống dẫn nước tiểu Động mạch Tĩnh mạch THẬN BỔ DỌC SỎI THẬN CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH Vùng dưới đồi Tuyến yên Tuyến tùng Tuyến giáp Tuyến cận giáp Tuyến ức Tuyến trên thận Tuyến tụy Tinh hoàn Buồng trứng

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_chuong_iii_he_tuan_hoan.ppt
Giáo án liên quan